Đề kiểm tra Giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Có đáp án)

doc 5 trang hangtran11 11/03/2022 3831
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. Môn: Toán 8 (Thời gian làm bài 90 phút.) 1. Ma trận. Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Tổng hiểu Kiến thức TN TL TN TL Thấp Cao TN TL TN TL Nhân đơn thức, đa 1 1 1/2 2+1/2 thức 0,25đ 0,75đ 1 đ 2đ Hằng đẳng thức 2 2 1 5 0,5đ 0,5 đ 0,75đ 1,75đ Chia đa thức cho 1 1 2 đơn thức, chia đa 0,25đ 0,75đ 1đ thức 1 biến. Phân tích đa thức 1,5 1,5 thành nhân tử 1,75đ 1,75đ Tổng các góc 1 1 trong tứ giác 0,25đ 0,25đ Đường trung bình 2 1/3 2+1/3 của tam giác, hình 0,5 đ 0,75đ 1,25đ thang. Dấu hiệu nhận biết 3 1/3 1/3 3+2/3 các hình: Thang 0,75đ 0,5đ 0,75đ 2đ cân, HBH, HCN, HT. Tổng 3 1/3 7 1+1/3 2 4+1/3 18 (0,75) (0,5) (1,75) (1,5) (0,5) (5) (100 2. Mô tả chi tiết các câu hỏi Câu 1: Nhân đơn thức với đa thức. Câu 2: Đường trung bình của hình thang. Câu 3: Hằng đẳng thức. ( nhân đa thức với đa thức) Câu 4: Đường trung bình của tam giác. Câu 5: Hằng đẳng thức đáng nhớ. Câu 6: Tổng 4 góc trong tứ giác. . Câu 7 : Chia đa thức cho đơn thức. Câu 8: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Câu 9: Hằng đẳng thức Câu 10: Dấu hiệu nhận biết hình bình bình hành. Câu 11: Hằng đẳng thức. Câu 12: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Câu 13: Rút gọn biểu thức.( Nhân đa thức, hằng đẳng thức) Câu 14 a,b: Phân tích đa thức thành nhân tử.
  2. Câu 15 Tìm x. a, Phân tích đa thức thành nhân tử. b: Nhân đa thức với đa thức. Câu 16: Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Câu 17: Đường trung bình của tam giác, HBH, HCN, HT. Câu 18: Tìm giá trị lớn nhất. 3. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA. ĐỀ 2. I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Hình bình hành là tứ giác có A. hai góc bằng nhau. B. hai góc kề một cạnh bằng nhau. C. hai góc vuông. D. hai cặp góc đối bằng nhau. Câu 2: Kết quả của phép nhân: 2x2y.(4xy – x2 + 3y) là: A. 8x3y2 – 2x4y – 6x2y2 B. 8x3y2 – 2x4y + 6x2y2 C. 8x3y – 2x4y + 6x2y D. 8x3y2 + 2x4y + 6x2y2 Câu 3: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = 2 là: A. 0 B. 16 C. -2 D. 2 Câu 4: Độ dài x trên hình 1 là. A. 4cm. A 3cm B B. 2,5cm. E C. 6cm. x F D. 8cm 5cm D C Hình 1: AB//DC Câu 5: Rút gọn biểu thức: A = (x – 1)(x + 1) – (x – 1)2 được kết quả là: A. - 2x B. -2x - 2 C. 2x D. 2x – 2. Câu 6: Kết quả của phép nhân (x – 3).(x + 3) là: A. x2 – 9 B. x2 + 9 C. x2 – 3 D. 9 - x2 Câu 7: Độ dài đoạn thẳng BC trên hình 2 là. A. 2,5cm. A B. 6cm. C. 10cm. M 5cm N D. 5cm B C Hình 2 Câu 8: Kết quả khai triển của hằng đẳng thức (x + z)3 là: A. x2 + 2xz + z2 B. x3 + 3x2z + 3xz2 + z3 C. (x + z).(x2 – xz + z2) D. x3 - 3x2z + 3xz2 - z3
  3. Câu 9: Hình chữ nhật là A. tứ giác có một góc vuông. B. hình thang có một góc vuông. C. hình bình hành có 1 góc vuông. D. hình thang có hai góc vuông. Câu 10: Số đo góc MQP trên hình 3 là A. 600. 0 B. 65 . M 65 C. 700. Q D. 750. N 60 110 P Hình 3 Câu 11: Kết quả của phép chia (8x4y – 12x2y2 – 20x2y) : 4x2y là: A. 2x2 – 3y + 5xy B. 2x2 – 3y – 5 C. 2x6y2 – 3x4y3 – 5x4y2 D. 2x2 + 3y - 5xy Câu 12: Hình thang cân là hình thang A. có hai đường chéo cắt nhau. B. có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm. C. có hai đường chéo vuông góc. D. có hai đường chéo bằng nhau. II. TỰ LUẬN (7 điểm). Câu 13: Rút gọn biểu thức A = (x2 –1)(x + 1) – (x – 3)(x2 + 3x + 9) Câu 14: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x3 + 2x2 + x b) x2 - 2xy + y2 - 9 Câu 15: Tìm x. a, 3x(x – 2) +4(x – 2) = 0 b) x 3 x 4 x 3 x 5 2 Câu 16: Thực hiện phép chia 3x4 x3 6x 5 : x2 1 Câu 17: Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi E là trung điểm của GB, F là trung điểm của GC. a, Chứng minh tứ giác MNEF là hình bình hành. b, Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNEF là hình chữ nhật. c, Nếu các đường trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau thì tứ giác MNEF là hình gì ? Câu 18: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 3 - x2 + 2x Hết
  4. Đáp án – Biểu điểm. ( Đề 2) I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B A C D A C B C D B D II. Tự luận: (7điểm) Bài Hướng dẫn chấm Điểm Câu 13 A = (x2 –1)(x + 1) – (x – 3)(x2 + 3x + 9) 0,75 đ = x3 + x2 – x – 1 – (x3 – 27) 0,5 = x3 + x2 – x – 1 – x3 + 27 = x2 – x + 26 0,25 Câu 14 a) = x(x2 + 2x + 1 ) 0,25 1,0 đ = x(x+1)2 0,25 b) = (x - y)2 – 32 0,25 = (x - y -3)(x - y +3) 0,25 Câu 15 a) (x - 2)(3x + 4) = 0 0,25 1,75 đ x - 2 = 0 và 3x + 4 = 0 0,25 x = 2 và x = 4 0,25 3 b) x2 4x 3x 12 x2 5x 3x 15 2 0,5 15x 3 2 0,25 1 15x 5 x 3 0,25 Câu 16 Thực hiện phép chia được: 0,75đ 0,25 0,25 0,25 Câu 17: A ( 2 điểm ) N M G E F B C
  5. a, (0,75 điểm) CM được EF là đường trung bình của tam giác GBC 0,25 1 EF//= BC 2 1 Chứng minh được MN//= BC 0,25 2 MN //= EF 0,25 MNEF là hình bình hành b, ( 0,75 điểm) Hình bình hành MNEF là HCN NF = EM 0,25 mà EM = 2 BM và NF = 2 NC 0,25 3 3 => BM = NC 0,25 => Tam giác ABC cân tại A c, (0,5điểm) Hình bình hành MNEF có hai đường chéo BM  CN 0,25 MNEF là hình thoi. 0,25 Câu 18 0,75 đ A = 4 – (x2 - 2x +1) = 4 – (x – 1)2 0,25 Vì (x –1)2 ≥ 0 với mọi x R => 4 – (2x – 1)2 ≤ 4 0,25 => A đạt GTLN bằng 4 khi x – 1 = 0 hay x = 1 0,25