Đề kiểm tra Giữa học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thạnh Lộc (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thạnh Lộc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2020_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thạnh Lộc (Có đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: Hóa học 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % Nội dung Số CH STT Đơn vị kiến thức Thời tổng kiến thức Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian Điểm gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) Vị trí của kim loại trong BTH và 1 0,5 1 1,0 2 Cấu tạo của kim loại Chương 5 Tính chất vật lí của kim loại 1 0,5 1 1,0 2 ĐẠI 1 CƯƠNG Tính chất hóa học của kim loại 3 1,5 3 3,0 1* 3,0 1 6 1 17,5 50% VỀ KIM Dãy điện hóa của kim loại 1 0,5 1 1,0 1* 3,0 2 1* LOẠI Sự ăn mòn kim loại 1 0,5 1 1,0 1* 3,0 2 1* Điều chế kim loại 2 1,0 1* 3,0 2 1* Chương 6 Kim loại kiềm và hợp chất quan 3 1,5 1 1,0 1* 3,0 4 1* KIM LOẠI trọng của kim loại kiềm KIỀM, 2 KIM LOẠI Kim loại kiềm thổ và hợp chất 27,5 50% 2 1,0 2 2,0 1* 3,0 1 6,0 4 1 KIỀM quan trọng của kim loại kiềm thổ THỔ, NHÔM Nhôm và hợp chất vủa nhôm 2 1,0 2 2,0 1* 1 7,0 4 1 TỔNG 16 8 12 12 4 12 2 13 28 6 45 TỈ LỆ % 40% 30% 20% 10% TỈ LỆ CHUNG 70% 30%
- Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Mỗi câu trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm, các câu hỏi tự luận được tính 0,5 điểm và cho điểm cụ thể trong hướng dẫn chấm theo tỉ lệ như trong ma trận. - Đã chọn câu mức độ “vận dụng” ở đơn vị kiến thức này thì không chọn câu “vận dụng cao” ở đơn vị kiến thức đó và các câu trong cùng mức độ nhận thức không chọn vào cùng một nội dung. - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ VẬN DỤNG ở đơn vị kiến thức: Tính chất hóa học của kim loại hoặc Dãy điện hóa của kim loại hoặc Sự ăn mòn kim loại hoặc Điều chế kim loại hoặc Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm hoặc Nhôm và hợp chất vủa nhôm. - (1 ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ VẬN DỤNG CAO ở đơn vị kiến thức: Tính chất hóa học của kim loại hoặc Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ hoặc Nhôm và hợp chất vủa nhôm.
- BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung Vận STT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao • Nhận biết: Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng của kim loại Một số mạng tinh thể phổ biến, liên kết kim loại. Vị trí của kim Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại và cấu tạo loại trong BTH mạng tinh thể kim loại. 1 1 1 và Cấu tạo của • Thông hiểu: [1] [17] kim loại Giải thích mối quan hệ tương đương giữa cấu hình electron của nguyên tử, ion kim loại với tính chất hóa Chương 5 học. ĐẠI Hệ thống được cấu hình electron, kiểu mạng tinh CƯƠNG VỀ thể của hai nhóm kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. KIM LOẠI • Nhận biết: Tính chất vật lí chung của kim loại và yếu tố quyết định đến tính chất vật lí. Tính chất vật lí của đặc trưng của một số kim loại Tính chất vật lí (cứng nhất, mềm nhất, dẫn điện tốt nhất, KL riêng 1 1 2 của kim loại lớn/nhỏ nhất, nóng chảy cao nhât, [2] [18] • Thông hiểu: Giải thích, sắp xếp, so sánh thứ tự một số tính chất vật lí của kim loại: dẫn điện, tính cứng, khối lượng riêng.
- Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung Vận STT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao • Nhận biết: Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử: khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit , ion kim loại trong dung dịch muối. • Thông hiểu: Giải thích hiện tượng phản ứng của một số phản ứng hóa học của kim loại. So sánh tính chất khử của các kim loại. • Vận dụng: Giải bài toán kim loại tác dụng với các axit, kim Chương 5 loại tác dụng axit HNO 3/H2SO4 tạo ra hỗn hợp sản Tính chất phẩm khử. 3 ĐẠI 3 3 hóa học của Giải bài toán bằng định luật bảo toàn electron dạng [19, 20, 1* 1 CƯƠNG VỀ [3, 4, 5] kim loại một chất khử tác dụng với một chất oxi hóa. 21] KIM LOẠI Giải bài toán nhiệt luyện oxit kim loại; hỗn hợp oxit kim loại; hỗn hợp kim loại và oxit kim loại. • Vận dụng cao: Giải bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch muối. Giải bài toán hỗn hợp {kim loại, phi kim} tác dụng với axit có tính oxi hóa nhiều giai đoạn. Giải bài toán kim loại tác dụng với chất oxi hóa nhiều giai đoạn, áp dụng các phương pháp giải toán nhanh như bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn electron.
- Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung Vận STT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao • Nhận biết: Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại . Ý nghĩa của dãy điện hóa: Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá. • Thông hiểu: Giải thích hiện tượng tăng giảm khối lượng của phản ứng kim loại tác dụng với dung dịch muối. Thứ tự kim loại khử các ion kim loại trong dung dịch muối. Chương 5 • Thông hiểu: ĐẠI Dãy điện hóa 1 1 4 Giải bài toán thủy luyện của kim loại, áp dụng 1* CƯƠNG VỀ của kim loại phương pháp giải toán tăng giảm khối lượng. [6] [22] KIM LOẠI Giải bài toán điều chế kim loại, sử dụng công thức định luật Faraday để tính khối lượng kim loại hoặc xác định kim loại. • Vận dụng: Giải thích phản ứng của kim loại tác dụng với dung dịch muối; hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch muối, kim loại tác dụng hỗn hợp dụng dịch muối muối; hỗn hợp kim loại tác dụng hỗn hợp muối. Giải bài toán thủy luyện kim loại, áp dụng kĩ thuật giải bài toán tăng giảm khối lượng.
- Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung Vận STT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao • Nhận biết: Các khái niệm: Ăn mòn kim loại. Ăn mòn hoá học. Ăn mòn điện hoá học. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. • Thông hiểu: Giải thích hiện tượng ăn mòn điện hóa học của hợp Chương 5 kim gang và thép. ĐẠI Sự ăn mòn 1 1 5 1* CƯƠNG VỀ kim loại Ý nghĩa của các phương pháp bảo vệ kim loại; đặc [7] [23] KIM LOẠI biệt phương pháp sử dụng điện cực hi sinh để bảo vệ kim loại. • Vận dụng: Giải thích hiện tượng ăn mòn kim loại xảy đối với một số hợp kim. Viết được phương trình xảy ra ở các điện cực trong quá tình ăn mòn điện hóa học. Giải thích nguyên tắc bảo vệ kim loại của một số trường hợp cụ thể gắn liến với đời sống thực tiễn: tôn, đồ hộp tráng thiếc,
- Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung Vận STT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao • Nhận biết: Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại: Phương pháp điện phân dung dịch. Phương pháp điện phân nóng chảy. Phương pháp nhiệt luyện: C, CO, H2 nhiệt nhôm. Phương pháp thủy luyện Chương 5 Các phản ứng diễn ra ở điện cực trong quá trình ĐẠI Điều chế điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân . 2 6 1* CƯƠNG VỀ kim loại Công thức của định luật Faraday. [8, 9] KIM LOẠI • Vận dụng: Sử dụng công thức định luật Faraday để tính khối lượng các chất thoát ra ở các điện cực trong quá trình điện phân; xác định công thức của muối điện phân. Giải bài toán nhiệt luyện, nhiệt nhôm có lồng ghép thêm hiệu suất của phản ứng; dạng nhiệt luyện có nhiều giai đoạn.
- Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung Vận STT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao • Nhận biết: Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm và một số hợp chất của kim loại kiềm. Tính chất vật lí của kim loại kiềm. Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). Trạng thái tự nhiên của NaCl. • Thông hiểu: Chương 6: Kim loại kiềm Các quá trính diễn ra ở điện cực trong phương KLK - và hợp chất pháp điều chế kim loại kiềm. 3 KLKT - quan trọng của 1 7 Nhận biết ion kim loại kiềm thông qua phản ứng [10, 11, 1* NHÔM VÀ kim loại kiềm [24] HỢP CHẤT thử màu săc ngọn lửa 12] CỦA NHÔM Viết và giải thích các phản ứng, hiện tượng của một số hợp chất: NaOH; NaHCO3; Na2CO3; KNO3. • Vận dụng: Chuỗi phản ứng hóa học của kim loại kiềm và hợp chất kim loại kiềm. Dựa vào hình vẽ thí nghiệm, sơ đồ đưa ra nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế. Viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. Giải được bài toán CO2 tác dụng dung dịch kiềm. Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng.
- Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung Vận STT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao • Nhận biết: Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ. Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O. Khái niệm về nước cứng, tác hại của nước cứng và cách làm mềm nước cứng. Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch. Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ. Chương 6: Kim loại kiềm • Thông hiểu: KLK - thổ và hợp chất Giải thích được hiện tượng phản ứng và tính chất KLKT - của kim loại 2 2 8 khử mạnh của kim loại kiềm thổ. 1* 1 NHÔM VÀ kiềm thổ [13, 14] [25, 26] HỢP CHẤT So sánh tính khử, tính bazo của kim loại kiềm thổ CỦA NHÔM và hợp chất của kiềm thổ với các nhóm kim loại khác. • Vận dụng: Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học. Giải bài toán CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 dạng tìm lượng kết tủa và dạng cho sẵn kết tủa tìm các lượng thành phần. Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng, bài toán tạo muối
- Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung Vận STT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao • Vận dụng cao: Giải bài toán CO2 tác dụng dung dịch kiềm dạng đồ thị. Giải bài toán hỗn hợp KL kiềm, kiềm thổ và các oxit của chúng tác dụng nhiều giai đoạn. • Nhận biết: Vị trí , cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm và hợp chất của nhôm, phèn chua. • Thông hiểu: Nhôm là kim loại có tính khử tương đối mạnh: phản Chương 6: ứng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch kiềm, oxit KLK - kim loại (phản ứng nhiệt nhôm) KLKT - Nhôm và hợp 2 2 9 Tính chất lưỡng tính của Al O , Al(OH) : vừa tác 1* 1 NHÔM VÀ chất của nhôm 2 3 3 [15, 16] [27, 28] dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh; HỢP CHẤT Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp CỦA NHÔM điện phân nóng chảy quặng boxit. Tính chất vật lí và ứng dụng của nhôm và hợp chất của nhôm. • Vận dụng: Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm.
- Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung Vận STT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết ion nhôm Giải bài toán nhiệt nhôm hoặc bài toán nhiệt nhôm nhiều giai đoạn. Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ , nhôm và hợp chất của chúng. • Vận dụng cao: Giải bài toán tổng hợp vô cơ dạng hỗn hợp kim loại, muối nhôm và muối sắt nitrat. Giải bài toán nhôm và hợp chất lưỡng tính của nhôm phản ứng qua nhiều giai đoạn, có sử dụng phương pháp giải toán bằng định luật bảo toàn electron, bảo toàn điện tích, Tổng 16 12 4 2 Lưu ý: Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Mỗi câu trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm, các câu hỏi tự luận được tính 0,5 điểm và cho điểm cụ thể trong hướng dẫn chấm theo tỉ lệ như trong ma trận. Đã chọn câu mức độ “vận dụng” ở đơn vị kiến thức này thì không chọn câu “vận dụng cao” ở đơn vị kiến thức đó và các câu trong cùng mức độ nhận thức không chọn vào cùng một nội dung. (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ VẬN DỤNG ở đơn vị kiến thức: Tính chất hóa học của kim loại hoặc Dãy điện hóa của kim loại hoặc Sự ăn mòn kim loại hoặc Điều chế kim loại hoặc Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm hoặc Nhôm và hợp chất vủa nhôm.
- (1 ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ VẬN DỤNG CAO ở đơn vị kiến thức: Tính chất hóa học của kim loại hoặc Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ hoặc Nhôm và hợp chất vủa nhôm.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT THẠNH LỘC Môn thi: Hóa học, Lớp 12 ĐỀ MINH HỌA Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Mã số học sinh: . Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Li = 7; Be = 9; Na = 23; Mg = 24; K = 39; Ca = 40; Rb = 85,5; Sr = 87; Cs = 133; Ba = 137; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; S = 32; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Br = 80. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là A. 14.B. 15. C. 13.D. 27. Câu 2. Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. Câu 3. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca. Câu 4. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng? A. Mg. B. Na C. Cu. D. Fe. Câu 5. Dung dịch muối không phản ứng với Fe là A. AgNO3. B. CuSO4. C. MgCl2. D. FeCl3. Câu 6. Cho các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Fe3+, Pb2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là A. Fe3+ và Zn2+. B. Ag + và Zn2+. C. Ni2+ và Sn2+ D. Pb 2+ và Ni2+. Câu 7. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử. B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. C. Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện. D. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử. Câu 8. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng lượng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X có công thức hóa học là A. Al2O3. B. K2O. C. CuO. D. MgO. Câu 9. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. khử cation kim loại. B. oxi hóa cation kim loại. C. oxi hóa kim loại. D. khử kim loại. Câu 10. Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là A. 1.B. 3.C. 2. D. 4.
- Câu 11. Để điều chế kim loại kiềm người ta sử dụng phương pháp nào sau đây? A. thuỷ luyện. B. nhiệt luyện C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. Câu 12. Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện? A. Li.B. Na.C. K. D. Cs. Câu 13. Chất được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương là A. CaSO4.2H2OB. CaSO 4.H2OC. CaCO 3.D. CaSO 4 khan. Câu 14. Nguyên tử kim loại kiềm có số electron lớp ngoài cùng là A. 2B. 1 C. 3D. 4 Câu 15. X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 16. Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí là do A. nhôm không thể phản ứng với oxi. B. có lớp hidroxit bảo vệ. C. có lớp oxit bảo vệ. D. nhôm không thể phản ứng với nitơ. Câu 17. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 22s22p63s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. Chu kỳ 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại. B. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố kim loại. C. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim. D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim. Câu 18. Dãy sắp xếp theo chiều tăng tính dẫn điện của kim loại (từ trái qua phải) là A. Au, Fe, Ag, Cu. B. Ag, Cu, Au, Fe. C. Au, Ag, Cu, Fe. D. Fe, Au, Cu, Ag. Câu 19. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là? A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. Câu 20. Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Fe, Al, Mg. B. Al, Mg, Fe. C. Fe, Mg, Al. D. Mg, Al, Fe. Câu 21. Kim loại nào sau đây mà khi tác dụng với dung dịch axit clohidric và khí clo thì thu được hai loại muối clorua khác nhau? A. FeB. Mg C. CuD. Al Câu 22. Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng? A. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa. B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa. D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa Câu 23. Thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học? A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô. B. Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4. C. Để mẩu gang lâu ngày trong không khí ẩm. D. Cho Fe vào dung dịch AgNO3. Câu 24. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì A. có kết tủa màu xanh thẫm.B. không có hiện tượng. C. có kết tủa màu trắng xanh. D. có kết tủa màu nâu đỏ. Câu 25. Dãy nào gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu? A. NaHCO3 và Na3PO4.B. Na 2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và HCl.D. Ca(OH) 2 và Na2CO3. Câu 26. Chất phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 dư đến cuối cùng thu được kết tủa là A. Na2SO4.B. MgCl 2.C. AlCl 3.D. BaCl 2. Câu 27. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
- A. Fe, Al2O3, Mg. B. Mg, K, Na. C. Zn, Al 2O3, Al. D. Mg, Al 2O3, Al. Câu 28. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2(dư), rồi nung nóng. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 (0,5 điểm). Hoà tan hoàn toàn m gam Zn trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư. Sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 0,672 lít khí NO2 (ở đktc, và là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là bao nhiêu? Câu 2 (0,5 điểm). Ngâm một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và để phản ứng diễn ra một thời gian, sau đó lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, sấy khô rồi cân lại thì thấy khối lượng của đinh sắt tăng lên 1,0 gam so với ban đầu. Cho biết khối lượng sắt đã phản ứng với dung dịch CuSO4 là bao nhiêu gam? Câu 3 (0,5 điểm). Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều có cường độ I = 9,65A. Sau khoảng thời gian là 33 phút 20 giây thì dừng quá trình điện phân, lúc này khối lượng kim loại sinh ra ở catot sẽ là bao nhiêu gam? Câu 4 (0,5 điểm). Cho 3,25 gam muối FeCl3 tác dùng với 100 ml NaOH 0,3M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam? Câu 5 (0,5 điểm). Dẫn từ từ một lượng khí CO 2 đến dư vào dung dịch X chứa hỗn hợp hai chất NaOH (m (gam)) và Ca(OH)2 (a mol). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Em hãy cho biết giá trị của m và a. Câu 6 (0,5 điểm). Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,4 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 33/7. Tính khối lượng kim loại Mg có trong hỗn hợp X?
- ĐÁP ÁN. Học sinh có thể làm nhiều cách, nếu trình bày hợp lý vẫn được trọn số điểm của câu. Câu 1: Tính mol NO2 = 0,03 0,25đ Tính khối lượng Zn = 0,975 gam 0,25đ Câu 2: Viết được ptpứ/Tính ΔM/Tính được mol Fe 0,25đ Tính khối lượng Fe = 7 gam 0,25đ Câu 3: Viết được công thức Faraday/tính được thời gian t = 2000 giây 0,25đ Tính được khối lượng Cu = 6,4 gam 0,25đ Câu 4: Tính được 2 số mol/viết được ptpứ/xác định đúng mol kết tủa 0,25đ Tính khối lượng kết tủa Fe(OH)3 = 1,07 gam 0,25đ Câu 5: a = 48 gam 0,25đ m = 0,8 mol 0,25đ Câu 6: Giải được một thông tin bất kì theo giả thiết của đề 0,25đ Tính được mMg = 8,4 gam 0,25đ