Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015

doc 1 trang thaodu 4940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2014_2015.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Toán Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút I.Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x 0 và nghịch biến khi x 2 Câu 3: Các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x2. A. (- 3; - 6) B. ( -3 ; 6) C. ( -3; - 9) D. ( - 3 ; 9) Câu 4: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt: A. x2 + 35 x + 7 = 0 B. x2 - 7 x + 3 = 0 C. x2 – 3 = 0 D. x2 – 6x + 9 = 0 Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào có tổng hai nghiệm là 3: A. x2 – 3x + 7 = 0 B. x2 + 3x + 1 = 0 C. 2x2 – 6x – 1 = 0 D. x2 – 9x + 3 = 0 Câu 6: Hai đường tròn (O; 9cm) và (I; 5 cm) có OI = 4 cm thì vị trí tương đối của hai đường tròn đó là: A. Không giao nhau B. Tiếp xúc trong C. Cắt nhau D. Tiếp xúc ngoài Câu 7: Cho ABC nội tiếp đường tròn (O). Biết Aµ 500 , Cµ 600 . Khi đó số đo của cung nhỏ AC là: A. 1000 . B. 1100. C. 1400. D. 1200. Câu 8: Cho đường tròn (O). M nằm ngoài đường tròn. Kẻ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC. Biết AM = 4cm, CM = 6 cm thì độ dài BM là: A. 7 cm B. 8 cm C. 9cm D. 10 cm II.Tự luận: Bài 1 (2 điểm): 1) Giải phương trình sau: a) x2 – 3x – 10 = 0 b) x2 (2 3)x 2 3 0 2) Cho phương trình mx2 – 2(m – 3)x + m – 2 = 0 (x là ẩn). Tìm m để phương trình có nghiệm. Bài 2 (2 điểm): Năm cần cẩu bé bốc dỡ một lô hàng ở cảng Sài Gòn. Sau 2 giờ có thêm hai cần cẩu lớn (công suất lớn hơn) cùng làm việc 3 giờ nữa thì xong. Hỏi mỗi cần cẩu làm việc một mình thì bao lâu xong việc biết rằng nếu cả bảy cần cẩu cùng làm việc từ đầu thì trong 4 giờ xong việc. Bài 3 (3 điểm): Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC sao cho AB < AC và O nằm trong B·AC . Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của A»B và A»C . MN cắt dây AB tại H, BN cắt CM tại K a) Chứng minh NCK cân và AMK cân b) Chứng minh BMHK là tứ giác nội tiếp c) Chứng minh HK // AC và so sánh B·AK và C·AK Bài 4 (1 điểm): Cho phương trình: x2 + (m – 3)x + 6 = 0. Tìm m để phương trình có 2 2 hai nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức A x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất. Hết