Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022

docx 8 trang Hoài Anh 27/05/2022 4451
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_lich_su_9_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÁP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học :2021-2022 I.Ma trận đề kiểm tra giữa kỳ I. Chuẩn kiến thức Mức độ nhận thức Số Điểm Nhân Thông Vận Vận câu Biết hiểu dụng dụng cao 1. Liên xô và các 2 2 1 5 2,0 nước Đông Âu từ năm 1945 đến nay. 2Quá trình phát triển của 2 1 3 1,2 phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa. 3.Các nước Châu Á. 2 1 1 1 5 2,0 4.Các nước Đông Nam Á. 2 2 1 5 2,0 5.Các nước Châu Phi. 2 1 3 1,2 6.Các nước Mĩ –La -Tinh 1 1 1 1 4 1,6 Số câu 11 7 5 2 25 Điểm 4,4 2,8 2,0 0,8 10 10 II. Bảng đặc tả kỹ thuật đề kiểm tra giữa kỳ I Stt Nội dung Đơn vị Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức đô nhận Tổng Kiến kiến thức thức, kỹ năng cần thức thức kiểm tra đánh giá. Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 1. Liên Liên Xô Nhận biết 2 5 xô và các sau chiến Tình hình LX sau nước tranh, chiến tranh. Đông Âu Thành từ năm tựu và Thông hiểu 2 1945 đến nguyên Vì sao LX đạt nay. nhân sụp được những thành đổ cả CĐ tựu về kinh tế, XHCN. KHKT. Vận dụng 1 Hiểu được ý nghĩa của các thành tựu đó. Vận dụng cao
  2. 2 2Quá Ba giai Nhận biết 2 trình phát đoạnphát Hs biết được hờn triển của triển của cảnh , thời gian các phong phong nước Á , Phi, MLT trào giải trào giải giành lạinền độc phóng phóng lập. 3 dân tộc dân tộc và Thông hiểu. 1 và sự tan sự tan rã Hiểu được vì sao rã của hệ của hệ các nước Á , Phi, thống thống MLT giành lại nền thuộc địa. thuộc địa. độc lập. 3 3.Các Đặc điểm Nhận biết 2 nước chung của Hs nêu được tình Châu Á. châu Á, hình chung của CM châu Á và các giai Trung đoạn phát triển cuả Quốc TQ. Thông hiểu 1 Hiểu được nguyên nhân sự phát triển của Châu Á, đặc 5 biệt là Trung Quốc. Vận dụng 1 Phân tích và rút ra bài học kinh nghiệm từ sự phát triển đó Vận dụng cao 1 Liên hê vào Viêt Nam. 4 4.Các Tình hình Nhận biết 2 5 nước chung, sự Hs nêu được tình Đông ra đời và hình chung, sự ra Nam Á phát triển đời và phát triển của của ASEAN ASEAN Thông hiểu 1 1 Vì sao có sự liên kết khu vực. Vận dụng 1 Sự liên kết đó có ý nghĩa ntn? 5 5.Các Tình hình Nhận biết 2 nước chung cuả Hs nêu đượctình Châu Phi. châu Phi hình chung cuả và CH châu Phi và quá 3
  3. Nam Phi trình đấu tranh xóa bỏ chế độ A pác thai ởCH Nam Phi . Vận dụng 1 Việc xóa bỏ chế độ A pác thai ởCH Nam có ý nghĩa ntn? 6 6.Các Tình hình Nhận biết 1 nước Mĩ chung cuả Tình hình chung –La -Tinh MLT và cuả MLT và diễn CM Cu- biến , kq của CM ba. Cu-ba. Thông hiểu 1 4 Hs nhận biết được CM Cu-ba ảnh hưởng đến cả khu vực Vận dụng 1 HS cần thấy được CM Cu-ba ảnh hưởng đến cả khu vực: MLT lục địa bùng cháy. Vận dụng cao 1 Thắng lợi của CM Cu –ba không chỉ ảnh hưởng đến khu vực mà còn trên thế giới.
  4. III. Đề bài. Trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. Câu 2: Ý nào dười đây là thời cơ thuận lợi để các nước Đông Nam Á tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong cuối năm 1945? A. Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu tiêu diệt quân đội phát xít Đức. B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. C. Cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân các nước châu Phi và Mĩ La-tinh đạt nhiều thắng lợi. D. Liên Xô viện trợ, giúp đỡ cuộc đấu tranh giành chính quyền của các nước Đông Nam Á. Câu 3: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh? A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất. C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. D. Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). Câu 4: Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ỹ nghĩa gì? A. Phá vỡ thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ. B. Khẳng định sức mạnh về kinh tế. C. Khẳng định sức mạnh về quân sự của Liên Xô. D. Khẳng định sức mạnh vũ khí hạt nhân. Câu 5: Ai là nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay vòng quanh trái đất ? A. Amstrong B.Gagarin C. Titop D. Phạm Tuân Câu 6: Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX Liên Xô đã làm gì? A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp. B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới. C. Không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội. D. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để. Câu 7: Những nước nào ở Đông Nam Á giành được độc lập trong năm 1945? A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a. C. Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
  5. Câu 8: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai ,nước nào ở Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Phi-lip-pin. B. Thái Lan. C. Ma-lai-xi-a D. Mi-an-ma Câu 9: Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng? A.Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO). B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu. C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cư quân sự. D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia. Câu 10: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6 – 8 – 1967. B. Ngày 8 – 8 – 1967. C. Ngày 6 – 8 – 1976. D. Ngày 8 – 8 – 1976. Câu 11: Nước châu Á nào đang vươn lên trở thành cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ? A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Xin-ga-po Câu 12: Khối quân sự mà Mĩ cùng Anh, Pháp thiết lập ở Đông Nam Á. A. CENTO C. NATO B. SEATO D. ASEAN Câu 13: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu Ba? A. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma" lên đất CuBa (1956). B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26/7/1953). C. Nghĩa quân Cu Ba mở cuộc tấn công (1958). D. Nghĩa quân Cu Ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1/1/1959). Câu 14: Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. Câu 15: Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
  6. B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh. C. Sự ra đời của khối ASEAN. D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. Câu 16: “Năm châu Phi” (1960) là tên gọi cho sự kiện nào sau đây? A. Có nhiều nước châu Phi được trao trả độc lập. B. Châu Phi có phong trào giải phóng dân tộc sớm nhất và mạnh nhất. C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập. D. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”. Câu 17: Ai là lãnh tụ phong trào 26/7/1953 của cách mạng Cu Ba? A. Chê Ghê -va- na B. Phi-đen Cax-tơ-rô C. Ra-un Cax-tơ-rô D. A-gien-đê Câu 18: Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh"? A. Ac-hen-ti-na B. Braxin C. Cu Ba D. Mê-hi-cô Câu 19: Phong trào đấutranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm- bích, Ghi- nê Bít-xao nhằm lật đổ ách thống trị của: A. Phát xít Nhật. B. thực dân Tây Ban Nha. C. phát xít I-ta-li-a. D. thực dân Bồ Đào Nha. Câu 20: Sau cuộc kháng chiến chống Nhật ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa: A. nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc. B. Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc. C. Đảng Dân chủ Trung Quốc và Đảng Cộng sản Trung Quốc. D. Đảng tự do dân chủ Trung Quốc và Đảng Cộng sản Trung Quốc. Câu 21: Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa? A. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến. B. Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. C. Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á. D. Đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế thế giới. Câu 22: Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc có đặc điểm gì? A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
  7. B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm. D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm. Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng không ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, đói nghèo, dịch bệnh B. Sự can thiệp trở lại của các nước lớn C. Di hại của chủ nghĩa thực dân để lại D. Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh Câu 24: Nguyên tắc nào quan trọng nhất được xác định trong Hiệp ước Ba-li? A. Hợp tác phát triển có kết quả. B.Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Không dùng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực đối với nhau. D. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Câu 25. Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất châu Phi hiện nay là: A.Tổ chức liên minh thống nhất châu Phi (AU). B. Tổ chức nhà nước Hồi giáo (IS). C. Tổ chức giải phóng châu Phi D.Liên minh châu Phi (AU). IV .Đáp án và biểu điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C B D A B C A B A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C B B C A C B C D B Câu 21 22 23 24 25 ĐA D B A B D