Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022

docx 4 trang Hoài Anh 5231
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8 Các mức độ nhận thức Tên Chủ đề Cộng (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chương ) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nêu tính chất vật lí, hóa học, công Lập được Chủ đề 4: Viết PTHH, thức hóa học, công thức Oxi – Không tính khối điều chế, hóa học của khí lượng. thành phần oxit của oxi, oxit và không khí Số câu 10 c 1 c 1 c 12 c Số điểm 3,3đ 2đ 2đ 7,3 đ Tỉ lệ % 33% 20% 20% 73% Trình bày công thức So sánh tỉ lên Nêu tính chất hóa học của mol tính khí Chủ đề 5: vật lí và ứng phân tử hidro ở điều Hiđro – Nước dụng của khí hidro, tính kiện tiêu hidro khử và cách chuẩn. nhận biết hidro Số câu 2 c 3 c 1 c 6 c Số điểm 0,7 đ 1đ 1 đ 2,7 đ Tỉ lệ % 7% 10% 10% 27% Tổng số câu 12 c 4 c 1 c 1 c 18 c Tổng số điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG PTDTBT THCS LIÊN XÃ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II LA ÊÊ – CHƠ CHUN NĂM HỌC: 2021-2022 Họ và tên HS: MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8 SBD: Phòng thi: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký GT Bằng số Bằng chữ Giám thị 1 Giám thị 2 ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5 điểm) Chọn phương án đúng nhất. Câu 1: Tính chất nào sau đây oxi không có A. Oxi là chất khí B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2 C. Tan nhiều trong nước D. Nặng hơn không khí Câu 2: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2 C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 Câu 3: Hợp chất nào sau đây không phải là oxit A. CO2 B. SO2 C. CuO D. CuS to Câu 4: Cho phản ứng 2KMnO4 − → K2MnO4 + MnO2 + O2 Tổng hệ số sản phẩm là A. 3 B. 2 C. 1 D. 5 Câu 5: Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 6: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 7: Bari oxit có công thức hóa học là A. Ba2O B. BaO C. BaO2 D. Ba2O2 Câu 8: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng ? A. Oxi nhẹ hơn không khí B. Oxi cần thiết cho sự sống C. Oxi không mùi và không vị D. Oxi chiếm chiếm 20,9% về thể tích trong không khí Câu 9: Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit? A. SO2, MgSO4, CuO B. CO, SO2, CaO C. CuO, HCl, KOH D. FeO, CuS, MnO2 Câu 10: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên phi kim B. Một nguyên tố kim loại C. Nhiều nguyên tố hóa học D. Một nguyên tố hóa học khác Câu 11: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu D. Tan rất ít trong nước Câu 12: Ứng dụng của Hidro A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit Câu 13: Công thức hóa học của hidro:
  3. A. H2O B. H C. H2 D. H3 Câu 14: Cho phản ứng sau, xác định chất khử to Fe2O3 + 3H2 − → 2Fe + 3H2O A. Fe2O3 B. H2 C. Fe D. H2O Câu 15: Để nhận biết hidro ta dùng: A. Que đóm đang cháy B. Oxi C. Fe D. Quỳ tím II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. a) Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxi sắt từ? b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO4 thì thu được 1 mol O2. Câu 2 (2 điểm): a) Lập công thức hóa học của một loại oxit của photpho, biết rằng hóa trị của photpho là V. b) Lập công thức hóa học của crom(III) oxit. Câu 3 (1 điểm): Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. (Cho KLNT: K=39; Ca = 40; Mn=55; N=14; C = 12; O = 16; S= 32; Fe=56; Cu = 64; H = 1; Cl = 35,5) HẾT BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:(5 điểm)
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,33 điểm, 2 câu đúng 0,7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B D A D C B A B D A B C B A II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm a) Phương trình hóa học của phản ứng: 3Fe + 2O2 → Fe3O4. 0,5 nFe3O4 = = 0,01 mol. nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol. nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol. 1 mFe = 0,03.56 = 1,68g. mO2 = 0,02.32 = 0,64g. 0,5 b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5 nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol. mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g. 0,5 0,5 0,5 2 0,5 0,5 Phương trình hóa học của phản ứng: 3 0,5 Do khối lượng Fe dư nên tính thể tích khí H2 theo số mol H2SO4. n = n SO = 0,25 mol H2 H2 4 0,5 Vkhí = 0,25 . 22,4 = 5,6l.