Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022
- MA TRẬN MÔN KHTN 6 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học: 2021-2022 I. Yêu cầu cần đạt Biểu hiện tương STT Yêu cầu cần đạt của chủ đề tứng NL KHTN - Nhận biết được một số đại diện trong tự nhiên thuộc các Nhận thức 1 nhóm thực vật đã học. KHTN Mức 1-C1,2 - Phân biệt được các nhóm sinh vật trong tự nhiên nhận Nhận thức 2 biết được một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra KHTN Mức 1-C3 - Dựa vào đặc điểm nêu được vai trò thực tiến và tác hại Nhận thức 3 của các sinh vật trong đời sống KHTN Mức 1-C9 - Hs trả lời được đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp Nhận thức 4 hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt KHTN đới Mức 1-C8 Nêu được sự truyền năng lượng, sự chuyển hoá năng Nhận thức 5 lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn KHTN Mức 1-C4 Nhận biết được các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng Nhận thức 6 KHTN Mức 1-C5 Nêu được Mặt Trời và các sao là các thiên thể phát sáng, Nhận thức 7 các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng mặt trời KHTN Mức 1-C6 Phân tích được lợi ích của nấm trong tự nhiên và trong Tìm hiểu tự 8 thực tiễn nhiên, mức 1 – C10 Đề xuất được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh Tìm hiểu tự 9 vật gây ra. nhiên, mức 2-C7 - So sánh, phân biệt rút ra đặc điểm cơ bản phân biệt động Vận dụng KT, 10 vật có xương sống và động vật không có xương sốn. KN đã học, mức 1 – C11 Biết được(Giải thích được) chuyển động nhìn thấy của Tìm hiểu tự 11 Mặt Trời và hiện tượng từ Trái Đất thấy được Mặt Trời nhiên mọc và lặn hằng ngày; Mức 2-C12 Lấy được ví dụ chứng tỏ năng lượng có thể chuyển từ Vận dụng KT, 12 dạng này sang đạng khác, từ vật này sang vật khác; KN đã học Mức 1,2-C13
- II. Ma trận đề kiểm tra Năng lực KHTN Vận dụng KT, KN đã Nội dung Nhận thức KHTN Tìm hiểu tự nhiên học M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 Phân loại thế giới sống Số câu 2(C1,2) Số điểm 0,5 Virus Số câu ½ (C7) Số điểm 0,5 Vi khuẩn C4 Số câu ½ (C7) Số điểm 0,5 Nguyên sinh vật Số câu 1(C3) 1(C9) Số điểm 0,5 1,0 Nấm Số câu 1(C10) Số điểm 1,0 Thực vật động vật Số câu 1(C11) Số điểm 1,0 Đa dạng sinh học Số câu 1(C8) Số điểm 1,0 Năng lượng và cuộc sống ½ ½ Số câu 1(C4) (C13) (C13) Số điểm 0,25 0,5 1,5 Trái đất và bầu trời Số câu 2(C5,6) 1(C12) Số điểm 0,75 1,0 Tổng Số câu 8 1 2 1,5 0,5 (Số điểm 4 1 2 1,5 1,5
- TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II PHÌN NGAN Năm học 2021 – 2022 Đề số 1 Môn: KHTN 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Cây hoa hồng thuộc nhóm thực vật nào? A. Rêu B. Hạt kín C. Hạt trần D. Dương xỉ Câu 2. Cây nào dưới đây thuộc cây hạt trần? A. Lúa. B. cây rau cải. C. Vạn tuế. D. Cây rau bợ Câu 3. Sinh vật gây bệnh sốt rét là loài nào dưới đây? A. Trùng roi. B. Trùng sốt rét. C. Trùng biến hình. D. Trùng giày Câu 4. Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuỵển hoá A. cơ năng thành điện năng. B. điện năng thành hoá năng. C. nhiệt năng thành điện năng. D. điện năng thành cơ năng. Câu 5. Vào đêm không trăng, chúng ta không nhìn thấy mặt trăng vì A. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng B. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời C. Ánh sáng phản xạ từ mặt trăng không chiếu tới trái đất D. Mặt trăng bị che khuất bởi mặt trời Chọn từ thích hợp điền vào chỗ " " trong câu sau: Câu 6: Mặt Trời và các ngôi sao là các thiên thể có thể (1) Các hành tinh và sao chổi (2) ánh sáng mặt trời. PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 7. (1 điểm). Trình bày nguyên nhân, biểu hiện của bệnh do nguyên sinh vật gây ra Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Biểu hiện bệnh Bệnh tiêu chảy COVID 19 Câu 8. (1 điểm) Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. Sự đa dạng về loài được biểu thị bằng đặc điểm hình thái và tập tính của loài. Do khả năng thích nghi cao của động vật đối với các điều kiện sống rất khác nhau trên các môi trường của Trái Đất như các môi trường đới lạnh, đới ôn hòa, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc, Dựa vào kiến thức đã học và các thông tin trên em hãy trả lời: Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới? Câu 9.(1,0 điểm) Đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh kiết lỵ. Câu 10.(1,0 điểm) Phân tích lợi ích của Nấm đối với tự nhiên và con người. Câu 11.(1,0 điểm) So sánh điểm khác nhau của động vật có xương sống và động vật không có xương sống? từ đó rút ra đặc điểm so sánh cơ bản của động vật có xương sống. Câu 12.(1,0 điểm) Quan sát hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
- a/ Trong số các vị trí M, Q thì ở những vị trí nào đang là ban ngày? Ở những vị trí nào đang là ban đêm? Vì sao? b/ Người ở vị trí nào trong hai vị trí M và N sẽ thấy Mặt Trời mọc trước? Vì sao? Câu 13: (2,0 điểm) a) Hãy nêu tên các thiết bị/dụng cụ trong đó có sự chuyển hoá năng lượng từ điện năng thành cơ năng. b) Nêu một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ dạng này sang dạng khác. .Hết .
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học: 2021-2022 Môn: KHTN 6 ĐỀ 1 Câu Đáp án Điểm Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 2 Đáp B C B D C (1) tự phát sáng. án (2) phản xạ Điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 Tự luận Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Biểu hiện bệnh Trực khuẩn Buồn nôn, nôn, đau bụng, Bệnh tiêu chảy 7 đường ruột đau đầu, tiêu chảy 0,5 COVID 19 virus Corona Sốt, ho, khó thở, mất khứu giác 0,5 Đa dạng sinh học giúp : - Cân bằng hệ sinh thái trên Trái Đất, duy trì và ổn định sự sống; 0,25 8 - Cung cấp nguồn nước, lương thực, thực phẩm. 0,25 - Tạo môi trường sống thuận lợi cho con người. 0,25 -> Chúng ta cần bảo vệ sự đa dạng sinh học 0,25 + Biện pháp phòng chống bệnh kiết lỵ: Vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ 1 9 sinh cá nhân * Nấm có lợi: + Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. 0,5 + Đối với con người: Nấm được sử dụng làm thức ăn, nấm được sử 10 dụng làm tác nhân lên men trong sản xuất rượu, bia, nấm được sử 0.5 dụng làm thực phẩm chức năng bổ dưỡng cho cơthể, nấm được sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học. Đặc điểm nào giúp em phân biệt động vật có xương sống và động vật không có xương sống: - Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống 0.5 11 (chứa tủy sống). - Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành Động vật có 0.5 xương sống với các ngành Động vật không xương sống. a/ Ở vị trí Q đang là ban ngày vì vị trí nàỵ đang được Mặt Trời 0,5 chiếu sáng. Ở vị trí M đang là ban đêm vì vị trí này lúc đó không được Mặt Trời chiếu sáng. 0,5 12 b/ Trong hai vị trí M và N, người đứng ở vị trí N sẽ thấy Mặt Trời mọc trước vì khi Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông, ánh sáng Mặt Trời sẽ chiếu tới N trước khi chiếu tới M. a) Thiết bị/ dụng cụ tiêu thụ điện năng biến đổi thành cơ năng: máy bơm, quạt điện, 0,5 13 b) - Ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác: Rót nước vào trong cốc nước đá thì trong cốc có sự truyền năng 0,75 lượng từ nước đá sang nước.
- - Một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ dạng này sang dạng khác: Trời lạnh xoa hai bàn tay vào nhau, khi đó cơ năng đã chuyển hóa 0,75 thành nhiệt năng, .
- TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KÌ II PHÌN NGAN Năm học 2021 – 2022 Đề số 2 Môn: KHTN 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Ở dương xỉ, các túi bao tử nằm ở đâu? A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trên của lá. C. Thân cây. D. Rễ cây, Câu 2. Cây ngô, sắn thuộc nhóm cây nào sau đây theo vai trò sử dụng A. Cây ăn quả B. Cây lương thực C. Cây thực phẩm. D. Làm thuốc. Câu 3. Sinh vật gây bệnh kiết lỵ là loài nào dưới đây? A. Trùng roi. B. Trùng kiết lỵ. C. Trùng biến hình. D. Trùng giày Câu 4. Hiện tượng nào dưới đây đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng? A. Núm của đinamô quay, đèn bật sáng. B. Pin mặt trời dùng để đun nước nóng. C. Vật giảm tốc độ khi bị cản trở. D. Vật nóng lên khi bị cọ xát. Câu 5. Chúng ta nhìn thấy trăng tròn khi A. Một nửa phần được chiếu sáng của mặt trăng hướng về phía trái đất B. Toàn bộ phần được chiếu sáng của mặt trăng hướng về trái đất C. Toàn bộ mặt trăng được mặt trời chiếu sáng D. Mặt trăng ở khoảng giữa trái đất và mặt trời Chọn từ thích hợp điền vào chỗ " " trong câu sau: Câu 6: Mặt Trời và (1) . là các thiên thể có thể tự phát sáng. Các hành tinh và (2) phản xạ ánh sáng mặt trời. PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 7. (1,0 điểm). Trình bày nguyên nhân và biểu hiện của bệnh do nguyên sinh vật gây ra Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Biểu hiện bệnh Bệnh sốt rét COVID 19 Câu 8: (1,0 điểm) Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. Sự đa dạng về loài được biểu thị bằng đặc điểm hình thái và tập tính của loài. Sự tồn tại của bất cứ loài sinh vật nào cũng đóng một vai trò nhất định trong tự nhiên và góp phần tạo nên đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng như thế nào và tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 9.(1,0 điểm) Đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét Câu 10.(1,0 điểm) Phân tích lợi ích của Nấm đối với tự nhiên và con người. Câu 11.(1,0 điểm) So sánh điểm khác nhau của động vật có xương sống và động vật không có xương sống? từ đó rút ra đặc điểm so sánh cơ bản của động vật có xương sống. Câu 12.(1,0 điểm) Quan sát hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
- a/ Trong số các vị trí N, P thì ở những vị trí nào đang là ban ngày? Ở những vị trí nào đang là ban đêm? Vì sao? b/ Người ở vị trí nào trong hai vị trí P và Q sẽ thấy Mặt Trời lặn trước? Vì sao? Câu 13(2,0 điểm) a) Hãy nêu tên các thiết bị/dụng cụ trong đó có sự chuyển hoá năng lượng từ điện năng thành nhiệt năng. b) Nêu một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ dạng này sang dạng khác .Hết .
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học: 2021-2022 Môn: KHTN 6 ĐỀ 2 Câu Đáp án Điểm Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B B A B (1) các ngôi sao (2) sao chổi 2 Điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 Tự luận Tác nhân gây Tên bệnh bệnh Biểu hiện bệnh 7 Sốt, ớn lạnh, đổ mồ hôi, 0,5 Bệnh sốt rét trùng sốt rét nhức đầu, đau nhức cơ thể COVID 19 virus Corona Sốt, ho, khó thở, mất khứu giác 0,5 * Hoang mạc là nơi có - Khí hậu khắc nghiệt 0,25 -Môi trường sống cằn cỗi nên có số lượng loài ít. 0,25 8 * Rừng mưa nhiệt đới có: - Khí hậu thuận lợi và môi trường phong phú, màu mỡ 0,25 - Động vật không cần phải trải qua quá trình thích nghi dài nên có 0,25 số lượng loài nhiều + Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét: Tiêu diệt côn trùng trung gian 1 9 truyền bệnh: muỗi, bọ gậy; Vệ sinh môi trường sạch sẽ, đi ngủ mắc màn * Nấm có hại: + Nấm kí sinh gây bệnh cho thực, nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ 0,5 10 dùng + Nấm gây ngộ độc cho người. 0,5 Đặc điểm nào giúp em phân biệt động vật có xương sống và động vật không có xương sống: - Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống 0.5 11 (chứa tủy sống). - Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành Động vật có 0.5 xương sống với các ngành Động vật không xương sống. a/ Ở vị trí P đang là ban ngày vì vị trí nàỵ đang được Mặt Trời chiếu sáng. Ở vị trí N đang là ban đêm vì vị trí này lúc đó không được Mặt 0,5 Trời chiếu sáng. 12 b/ Trong hai vị trí P và Q, người đứng ở vị trí Q sẽ thấy Mặt Trời lặn trước vì khi Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông, 0,5 ánh sáng mặt trời chiếu tới Q sẽ khuất trước so với ánh sáng mặt trời
- chiếu tới P. a) Thiết bị/ dụng cụ tiêu thụ điện năng biến đổi thành nhiệt năng: bàn 0,5 là, nồi cơm điện, b) - Ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác: 0,75 Rót nước vào trong cốc nước đá thì trong cốc có sự truyền năng 13 lượng từ nước đá sang nước. - Một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ dạng này sang dạng khác: 0,75 Trời lạnh xoa hai bàn tay vào nhau, khi đó cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng .