Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Mã đề 1 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Mã đề 1 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_8_ma_de_1_nam_hoc.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Mã đề 1 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS . Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp độ cao Tên chủ đề thấp Chủ đề 1 - Chép đoạn - Phân tích Văn bản: văn. hiệu quả dùng Hịch tướng sĩ, - Chép bài thơ từ, ngữ điệu. ngắm trăng - Nêu nội dung Số câu Số câu:0,5 Số câu:0,5 Số câu 1 Số điểm Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,0 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:20% Chủ đề 2 - Nhớ đặc điểm - Hiểu và Tiếng Việt: hình thức và giải thích kiểu Câu cầu khiến, chức năng của câu. câu cảm thán kiểu câu . Số câu Số câu 0,5 Số câu 0,5 Số câu 1 Số điểm Số điểm:1.0 Số điểm 1.0 Số điểm:2.0 Tỉ lệ % Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:20% Chủ đề 3 -Viết bài văn Tập làm văn nghị luận giải - Văn nghị thích kết hợp luận chứng minh Số câu Số câu 1 Số câu 1 Số điểm Số điểm:6.0 Số điểm:6.0 Tỉ lệ % Tỉ lệ:60% Tỉ lệ:60% Tổng số câu Số câu 1 Số câu 1 Số câu 1 Số câu 3 Tổng số điểm Số điểm:2.0 Số điểm 2.0 Số điểm:6.0 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:60% Tỉ lệ:100%
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 2 Câu 1: (2 điểm) Chép lại theo trí nhớ bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh (Bản dịch của Nam Trân). Nêu giá trị nội dung bài thơ. Câu 2: (2 điểm) a. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến b. Chỉ ra những câu cầu khiến trong đoạn văn và giải thích vì sao các câu đó là câu cầu khiến: Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi thôi con. (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) Câu 3: (6 điểm) Nhiều người chưa hiểu rõ: Thế nào là “Học đi đôi với hành” và vì sao ta rất cần phải “Theo điều học mà làm” như lời La Sơn Phu Tử trong bài “Bàn luận về phép học” Em hãy viết bài văn nghị luận để giải đáp những thắc mắc nêu trên./ Giáo viên ra đề: .
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ văn lớp 8 Câu1(2đ) - chép chính xác bài thơ(1đ) Nội dung:Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc,cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.(1đ) Câu 2: (2 điểm) a. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến (1 điểm) Câu cầu khiến là câu có chứa các từ ngữ cầu khiến như: Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo (0,5đ) Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm (0,5đ) b. Câu cảm thán: Đi thôi con! (0,5 điểm) - Các câu trên là câu cầu vì chúng chứa các từ ngữcầu khiến: đi và kết thúc câu bằng dấu chấm than. (0,5 điểm) Câu 3: (6 điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng: - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh văn học có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn trong sáng, có cảm xúc và giọng điệu riêng. Trình bày đúng chính tả, ngữ pháp. b.Yêu cầu về kiến thức: * Vận dụng kĩ năng lập luận vào bài viết để làm nổi bật vấn đề: Học luôn đi với hành, lý thuyết luôn đi với thực hành thực tế, phê phán lối học chỉ cốt lấy danh - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đạt một số ý cơ bản sau: Mở bài (1 điểm): – Nêu xuất xứ La Sơn Phu Tử trong “Bàn luận về phép học” đã nêu “Theo điều học mà làm” (0,5đ) – Khái quát lời dạy có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc học của chúng ta.(0,5đ) Thân bài (4 điểm): a. (1 đ): giải thích học là gì: – Học là tiếp thu kiến thức đã được tích luỹ trong sách vở, học là nắm vững lý luận đã được đúc kết là những kinh nghiệm nói chung là trau dồi kiến thức mở mang trí tuệ.(0,5đ) – Hành là: Làm là thực hành, ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống. Học và hành có mối quan hệ đó là hai công việc của một quá trình thống nhất để có kiến thức, trí tuệ.(0,5đ) b. (1,5đ): Tại sao học đi đôi với hành: Tức là học với hành phải đi đôi không phải tách rời hành chính là phương pháp. – Nếu chỉ có học chỉ có kiến thức, có lý thuyết mà không áp dụng thực tế thì học chẳng để làm gì cả vì tốn công sức thì giờ vàng bạc (0,75đ)
- – Nếu hành mà không có lý luận chỉ đạo lý thuyết soi sáng dẫn đến mò mẫm sẽ lúng túng trở ngại thậm chí có khi sai lầm nữa, việc hành như thế rõ ràng là không trôi chảy .(Có dẫn chứng).(0,75đ) c. (1,5đ): Người học sinh học như thế nào: – Động cơ thái độ học tập như thế nào: Học ở trường, học ở sách vở, học ở bạn bè, học trong cuộc sống (0,5đ); Luyện tập như thế nào: Chuyên cần, chăm chỉ . (0,25đ) – Tư tưởng sai lầm học cốt thi đỗ lấy bằng cấp là đủ mỹ mãn, lối học hình thức.(0,5đ) Cần học suốt đời, khoa học càng tiến bộ thì học không bao giờ dừng lại tại chỗ.(0,25đ) Kết bài (1 điểm): – (0,5đ) Khẳng định “Học đi đôi với hành” đã trở thành một nguyên lý, phương châm giáo dục đồng thời là phương pháp học tập. – (0,5đ) Suy nghĩ bản thân.