Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Trí Dũng

doc 3 trang Đình Phong 06/07/2023 3700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Trí Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_2_mon_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Trí Dũng

  1. Trường THCS Sa Huỳnh Lớp 7 Thầy Trí Dũng ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – TOÁN 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? A. 2,6 2,6 B. ( 2,6) 2,6 C. 2,6 ( 2,6) D. 2,6 2,6 Câu 2: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? 12 25 11 8 A. B. C. D. 7 9 30 25 Câu 3: Từ đẳng thức ad = bc (với a, b, c, d 0) ta có thể suy ra: a b d c a d a d A. = B. = C. = D. = d c b a b c c b Câu 4: Số 1,745 làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 bằng: A. 1,74B. 1,70C. 1,75D. 1,7 Câu 5: Tìm hai số x và y biết: x : 3 = y : 2 và x - y = 2 A. x = 6, y = 4 B. x = 2, y = 3 C. x = 3, y = 2 D. x = 4, y = 6 Câu 6: Nếu x 2 thì x2 bằng: A. 16; B. 4; C. 8; D. 2 Câu 7: Kết quả phép tính : 74 : 7 . 72 là: A. 77 B. 76 C. 75 D. 71 x 3 Câu 8: Tìm x biết: . A. x = 9 B. x = 10 C. x = 7 D. x = 8. 15 5 Câu 9: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -3 thì y = 8. Hệ số tỉ lệ là: A. -3.B. 8.C. 24. D. -24. Câu 10: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 3 thì: 3 x A. y = 3xB. y = C. y = D. x = 3y x 3 Câu 11: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là 3 thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là : 1 1 A. 3 ;B. -3 ; C. ; D. 3 3 Câu 12: Cho hàm số y = f (x) = x +5 . Ta có : A. f (0) = 5 B. f (1) = 7 C. f (-1) = 1D. f(-2) = 11 Câu 13 : Điểm B(-2; 6) không thuộc đồ thị hàm số A. y = -3x B. y = x + 8 C. y = 4 - x D. y = x2 Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hai góc so le trong luôn bằng nhau.B. Hai góc đồng vị luôn bằng nhau. C. Hai góc trong cùng phía luôn bù nhauD. Hai góc đối đỉnh luôn bằng nhau. Câu 15: Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng: A. vuông góc.B. cắt nhau.C. song song.D. trùng nhau. Câu 16: Nếu a  b và b  c thì: A. a  c. B. a // c. C. a // b.D. c // b. Câu 17: Đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O, trong đó x· Oy = 60o thì số đo x· 'Oy' là: A. 300;B. 60 0; C. 120 0; D. 180 0 Câu 18: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì số cặp góc so le trong tạo thành là: A. 2 cặp.B. 3 cặp.C. 4 cặp.D. 5 cặp. Câu 19: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì: A. xx’ là đường trung trực của yy’.B. yy’ là đường trung trực của xx’. C. xx’  yy’. D. xx’ // yy’. Câu 20: Tổng ba góc của một tam giác là:
  2. A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 1000 Câu 21. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một góc so le trong bằng nhau thì: A. a//bB. a cắt b C. a  b D. a trùng với b Câu 22. Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng tính chất góc ngoài của tam giác: A. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong. B. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. C. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng ba góc trong. D.Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng một góc trong và một góc kề với nó. Câu 23. Cho tam giác ABC và tam giác IKH có AB = KI, AD = KH, DB = IH. Phát biểu nào sau đây đúng? A. ΔBAD = ΔHIKB. ΔABD = ΔKHIC. ΔDAB = ΔHIKD. ΔABD = ΔKIH Câu 24. Cho tam giác ABC và tam giác MNK có: AB = MN, Aµ= Mµ. Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng với tam giác MNK? A. BC = MK B. BC = HK C. AC = MK D. AC = HK Câu 25. Cho hai tam giác bẳng nhau ABC và MNP. Biết Aˆ=50 và Bˆ=70. Số đo của Pˆ là: A.60B.70 C.50D.Một kết quả khác B. PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN: I. Đại số: Câu 1. Thực hiện phép tính 2 11 5 13 36 3 5 7 8 45 1) 0,5 ; 2)-12 : ; 3) . ; 24 41 24 41 4 6 23 6 18 1 7 1 5 2 3 2 3 3 1 1 3 1 1 4) 23 . 13 : ; 5)16 : 28 : ; 6) : : 1 ; 4 5 4 7 7 5 7 5 5 15 6 5 3 15 2 2 4 1 6 2 1 3 16 1 7) 2 :  17 ; 8) 1 0,8 ; 9) 10. 0,01. 3 49 4 ; 3 2 5 3 4 4 9 6 Câu 3. Tìm x, biết: x 5 1 2 4 3 3 x 1) ; 2) 1 x ; 3) –23 + 0,5x = 1,5; 4) 27 ; 12 6 12 3 15 5 81 1 5)1  x 4 0,5 ; 6) 2 x 1 16 ; 7) (x – 1)2 = 25 ; 8) 2x 1 5 ; 2 2 x 2 7 2 9) 0,2 – | 4,2–2x | = 0 ; 10) 1 : 6 : 0,3 ; 11) 2 : x 1 : 2 3 4 3 9 3 Câu 4. Tìm x, y, z khi : x y x y z 1) và x – 24 = y ; 2) và y x 48 ; 7 3 5 7 2 x 1 3 y x y 3) và x – y = 4009 ; 4) ; = và x - y – z = 28 ; 2005 2006 2 3 x y z 5) và 2x + 3y – z = –14 ; 6) 3x = y ; 5y = 4z và 6x + 7y + 8z = 456 3 5 7 a b a b c Câu 5. Tìm 3 số a, b, c biết: a) và a2 – b2 = 1; b) và a2- b2 + 2c2 = 108 5 4 2 3 4 Câu 6. Bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D đi lao động trồng cây, biết số cây trồng của bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt tỷ lệ với 3; 4; 5; 6 và lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B là 5 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp? Câu 7. Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của đội, ba chi đội 6A, 6B, 6C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỷ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được.
  3. Câu 8. Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy. Câu 9. Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b) Hãy biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = 10 Câu 10. Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch và khi x = 8 thì y = 15. a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính giá trị của y khi x = 10 II. Hình học: Câu 1: Cho ABC có µA 500 . Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC ở D. Qua D kẽ đường thẳng song song với AB cắt AC tại M a) Tính số đo của góc ADM b) Kẽ tia phân giác Mx của góc DMC. Chứng minh Mx // AD Câu 2: Cho ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) AMC= EMB. b) BA // EC và ABC = ECB Câu 3. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh: a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB. c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N (N khác M). Chứng minh NA = NB Câu 4. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE  CD Câu 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC (D không trùng với B,C). Gọi M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC. b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng. c) BF // CE