Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 8 - Đề 1 (Có đáp án)

docx 11 trang Đình Phong 07/07/2023 2981
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 8 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_toan_lop_8_de_1_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 8 - Đề 1 (Có đáp án)

  1. BẢNG 1: MA TRẬN + BẢNG 2: MA TRẬN + BẢNG 3: MA TRẬN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁTỔNG THỂ ĐÁNH GIÁCỤ THỂ (DÙNG ĐỂ CUNG CẤP TRƯỚC KHI KIỂM TRA (BẢNG NÀY LẬP VÀ (CHỈ CÓ BẢNG NÀY CHO HS – NẾU CẦN) LƯU TRONG MÁY ĐỂ MỚI PHẢI ĐƯA VÀO DÙNG TẠO RA BẢNG TRONG GIÁO ÁN) 2 KHI CẦN RA ĐỀ) ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HƯỚNG DẪN CHẤM - Cột 2 và cột 3, cột 4 ghi tên chủ đề, mức độ đánh giá như trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, gồm các chủ đề đã dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra. - Cột 13 ghi tổng % số điểm của mỗi chủ đề. - Đề kiểm tra cuối học kì dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó. - Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó. - Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10%. - Số điểm TNKQ khoảng 3,0 điểm. 1
  2. - Với mỗi câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiếm tra, đánh giá tương ứng. - Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể ra vào một trong các đơn vị kiến thức. BẢNG 1: MA TRẬN + ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ GIỮA HK II MÔN TOÁN-LỚP 8 (BẢNG NÀY LẬP VÀ LƯU TRONG MÁY ĐỂ DÙNG TẠO RA BẢNG 2 KHI CẦN RA ĐỀ) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng TT Chương dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng % Chủ đề vị kiến cao điểm (1) (2) thức (4) TN TL TN TL TN TL TN TL (13) (3) KQ KQ KQ KQ Nhận biết được - Phương trình bậc nhất một ẩn -Câu1 2 -Viết được phương trình bậc 5% 0,5 đ nhất một ẩn - Nghiệm của phương trình PHƯƠNG bậc nhất một ẩn Câu 3 TRÌNH 1. Phương Thông hiểu 1 1 BẬC trình - Giải được phương trình 0,5 đ 1 NHẤT ax+b=0 ax+b=0Câu 6, Câu 13a 0,25 MỘT ẨN - Chứng minh được một giá 7,5% đ trị cho trước là một nghiệm của phương trình ax+b=0 Vận dụng - Giải được phương trình đưa 1 được về phương trình 1 đ ax+b=0 10% 2
  3. - Giải một số bài toán hóa học, vật lý, hay các tình huống trong cuộc sống bằng cách áp dụng cách giải phương trình ax+b=0 Câu 14 Nhận biết được 2. Phương - Phương trình tích có dạng trình tích như thế nào Câu 7 1 2 1 Thông hiểu 0,25 0,5 0,75 - Giải được phương tích Câu 15% đ đ đ 2 Câu 5 , Câu 13b Vận dụng thấp - Đưa phương trình về dạng phương trình tích để áp dụng cách giải 5% Vận dụng cao 1 Giải phương trình đưa về 0,5 phương trình tích. Câu 17 đ 3. Thông hiểu Phương - Tìm ĐKXĐ của phương trình trình Câu 4, Câu 8 1 chứa ẩn ở - Giải được phương trình chứa 2 mẫu 0,75 ẩn ở mẫu đúng theo 4 bước 0,5 đ Câu 13c. đ 12,5 Vận dụng % - Áp dụng để giải bài toán vật 3
  4. lý hóa học các bài toán thực tế Nhận biết - Đa giác đều Câu 10 - Nhận biết được công thức 1 2,5 tính diện tích và tính diện 0,25 % được diện tích : Diện tích đ hình thang, diện tích hình thoi, ĐA GIÁC DIỆN Thông hiểu 2 TÍCH ĐA - Vẽ được tứ giác có hai GIÁC đường chéo vuông góc. Tính được diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc Vận dụng - Tính diện tích đa giác dựa trên các công thức tính diện tích tam giác, tứ giác đã biết 1. Định lí Nhận biết Ta lét, - Định lý Ta lét thuận định lí - Định lý Ta lét đảo đảo, hệ - Hệ quả của định lý Ta lét 1 quả của TAM định lí Thông hiểu 1đ 3 GIÁC Ta-lét. - Xác định được tỉ số hai 10% ĐỒNG đoạn thẳng cho trước Câu15 DẠNG Vận dụng - Tính độ dài đoạn thẳng - Chứng minh hai đường 4
  5. thẳng cắt nhau Thông hiểu - Biết được tính chất đường 2. Tính 2,5% phân giác của tam giác Câu chất 11 1 đường Vận dung 0,25 phân giác - Chứng minh hệ thức trong của tam hình học giác 3. Tam Nhận Biết giác đồng -Nhận biết được tam giác dạng đồng dạng theo đ/n và định lý Câu 9 Thông hiểu - Biết tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng của hai tam 1 1 2 giác đồng dạng 0,25 0,25 2 đ 1 30% Câu 12 đ đ 0,5 Vận dụng thấp đ - Vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để chứng minh tam giác đồng dạng Câu 16a,b Vận dụng cao 5
  6. - Vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để chứng đẳng thức hình học Câu 16c Tỉ lệ % 22,5% 37,5% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40% 100% 6
  7. DỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II LỚP 8 Thời gian làm bài 90 phút ĐỀ 01 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. Phương trình bậc nhất một ẩn là: 2 A. 0x 3 0 B. 2x 5 0 C. 5 0 D. x x2 0 x Câu 2. Chọn đáp án đúng. Phương trình x2 = 4 A. Vô nghiệmB. Có một nghiệm x = 2 C. Có hai nghiệm x = 2 và x = −2 D. Có một nghiệm x = −2. Câu 3. Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình: A. 2x = – 4B. 2x = 4 C. x = 4 D. 4x = 2 2x 2 Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình: 5 x 1 A. x ≠ 0 B. x ≠ 1 C. x ≠ –1 D. x ≠ –2 Câu 5. Phương trình (x − 3)(2x − 5) = 0 có tập nghiệm là: 5 5  5  A. {3} B.  C. ;3 D. 0; ;3 2 2  2  Câu 6. Phương trình x – 3 = 0 có nghiệm là: A. −2 B. 2C. −3D. 3 Câu 7. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích A. - 0,1x + 2 = 0 B. 2x - 3y = 0 C. 4 - 0x = 0 D. x(x - 1) = 0 x 1 x Câu 8. Điều kiện xác định của phương trình: 0 là 2x 2 3x 1 1 1 1 A. x ≠ -1 và x B. x ≠ -1 hoặc x C. x ≠ -1D. x 3 3 3 Câu 9. Tam giác PQR có MN // QR (như hình vẽ). Kết luận nào sau đây đúng? A. ∆PQR  ∆PNMB. ∆PQR  ∆PMN C. ∆QPR  ∆NMPD. ∆QPR  ∆MNP Câu 10. Trong các hình sau, hình nào là đa giác đều? 7
  8. A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi.D. Hình vuông. Câu 11. Trong hình bên có. Đẳng thức nào sau đây đúng? MN NK MN MP A. B. MK KP KP NP MK NK MN MP C. D. MP KP NK KP Câu 12. Chọn câu trả lời đúng. Nếu ∆ABC  ∆DFE thì: AB AC BC AB AC BC AB AC BC AB AC BC A. DE DF FE B. FE DE DF C. DF DE FE D. DF FE DE II. Tự luận: Câu 13. Giải các phương trình sau: 2đ 5x 6 c) 1 a) 4x 20 0 b) x(2x 1)(x 3) 0 2(x 1) x 1 Câu 14. Một ca nô chạy xuôi dòng một khúc sông dài 72 km. Sau đó chạy ngược dòng khúc sông đó 54 km hết tất cả 6 giờ. Tính vận tốc thật của ca nô nếu vận tốc dòng nước là 3 km/h.1đ Câu 15. Tính độ dài x, y trong hình vẽ dưới đây.1đ Câu 16. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, biết góc ABD = góc ACD. Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh: a) ∆AOB  ∆DOC b) ∆AOD  ∆BOC c) EA. ED = EB. EC.2,5đ Bài 17. Giải phương trình: (x2 – 1)(x + 2)(x – 3) = (x – 1)(x2 – 4)(x + 5).0,5đ -HẾT- 8
  9. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C B C C D D B B D D C II. PHẦN TỰ LUẬN Câu NỘI DUNG ĐIỂM Câu 13a 4x 20 0 4x 20 x 5 Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 5 0,5 Câu 13b x 2x 1 x 3 0 x 0 1 x 1 2 x 3 Vậy phương trình có 3 nghiệm Câu 13c 5x 6 1 5x 2 x 1 12 7x 14 2 x 1 x 1 x 2 t / m 1 Vậy phương trình có một nhiệm x = - 2 Câu 14 Gọi vận tốc thật của ca nô la x (km/h, x là số dương) 0,25 72 Thời gian xuôi dòng là : h x 3 54 Thời gian ngược dòng là h x 3 0,25 Tổng thời gian đi là 6h nên ta có phương trình 72 54 0,25 6 x 3 x 3 Giải ra ta được x = Vậy vận tốc thật của ca nô là 0,25 9
  10. Câu 15 Áp dụng định lý Ta lét ta có x 5 0,5 AB / /DE x 7,2.5:15 2,4 7,2 15 y 15 AB / /DE y 3.15:5 9 3 5 0,5 Câu 16 Vẽ hình đúng, GT và KL 0,5 a) Vì ·ABD ·ACD có BD giao AC tại O nên: 0,25 ·ABO D· CO 0,25 Chứng minh ∆AOB  ∆DOC (g – g) 0,25 OA OB OA OD OA.OC OB.OD OD OC OB OC 0,25 b) ∆AOD  ∆BOC (c.g.c)  c) EA. ED = EB. EC. Câu 17 (x2 – 1)(x + 2)(x – 3) = (x – 1)(x2 – 4)(x + 5) 0,25  (x – 1)(x + 1)(x + 2)(x – 3) = (x – 1)(x – 2)(x + 2)(x + 5) 0,25  (x – 1)(x + 1)(x + 2)(x – 3) - (x – 1)(x – 2)(x + 2)(x + 5) = 0 10
  11.  (x – 1)(x + 2)[(x – 3)(x + 1) - (x – 2)(x + 5)] = 0 0,25  (x – 1)(x + 2)[x2 - 2x – 3 - (x2 + 3x - 10)] = 0 0,25  (x – 1)(x + 2)( x2 - 2x – 3 - x2 - 3x + 10) = 0  (x – 1)(x + 2)(- 5x + 7) = 0 7 x Giải phương trình ta thu được x = 1; x = - 2; 5 11