Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Địa lý Lớp 6

docx 6 trang Hoài Anh 4511
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Địa lý Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_1_mon_dia_ly_lop_6.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Địa lý Lớp 6

  1. KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 Câu 1: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu gọi là: A. Kinh tuyến B. Vĩ tuyến C. Xích đạo D. Đường chuyển ngày quốc tế. Câu 2: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số A. 1800 B. 00 C. 900 D. 600 Câu 3: Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin- uýt thuộc quốc gia nào sau đây? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Liên Bang Nga. Câu 4: Để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ, trước hết cần phải A. đọc tên bản đồ. B. đọc tỉ lệ bản đồ. C. đọc bảng chú giải. D. đọc tên các địa danh trên bản đồ. Câu 5: Bản đồ là: A. Hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. B. Hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. Câu 6: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa. B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu. C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa. D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Câu 7: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất? A. 1: 7.500 B. 1: 15.000 C. 1: 200.000 D. 1: 1.000.000 Câu 8: Các đường giao thông trên bản đồ được thể hiện bằng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm. B. Kí hiệu đường. C. Kí hiệu diện tích.
  2. D. Kí hiệu chữ. Câu 9: Tỉ lệ bản đồ 1 : 6.000.000 có nghĩa là: A. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa. B. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa. C. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa. D. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa. Câu 10: Cho biết hệ toạ độ địa lí của Việt Nam là: vĩ độ: 23°23′B – 8°34′ B và kinh độ: 102°109′Đ – 109°24′Đ. Vị trí địa lí nước ta: A. Nằm hoàn toàn ở Bắc bán cầu và thuộc nửa cầu Đông. B. Nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu và thuộc nửa cầu Tây. C. Nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu và thuộc nửa cầu Đông. D. Nằm hoàn toàn ở Bắc bán cầu và thuộc nửa cầu Tây. Câu 11: Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ gồm A. Tỉ lệ số và tỉ lệ thức. B. Tỉ lệ khoảng cách và tỉ lệ thước. C. Tỉ lệ thức và tỉ lệ khoảng cách. D. Tỉ lệ số và tỉ lệ thước. Câu 12: Một bản đồ có ghi tỉ lệ 1: 500.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với A. 5000 cm trên thực địa B. 500 cm trên thực địa C. 50 km trên thực địa D. 5 km trên thực địa. Câu 13: Một điểm C nằm trên kinh tuyên 120 o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 10oB và 120oĐ. B. 10oN và 120oĐ. C. 120oĐ và 10oN. D. 120oĐ và 10oB. Câu 14: Khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng là 105km, trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 15cm, vậy bản đồ có tỉ lệ: A. 1:600.000 B. 1:700.000 C. 1:500.000 D. 1:400.000 Câu 15:. Trên một bản đồ Việt Nam có tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 6000.000 khoảng cách từ Hà Nội đến Nghệ An là 5cm. Khoảng cách giữa hai thành phố đó treen thực tế là bao nhiêu? A. 300 km B. 200 km C. 1 200 000 cm D. 1 200 m Câu 16: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? A. 100 năm B. 0500 năm
  3. C. 05 năm D. 200 năm Câu 17: Người xưa đã tính thời gian như thế nào? A. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng B. Dựa vào quan sát các sao trên trời C. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều D. Dựa vào đường chim bay Câu 18: Cách tính thời gian theo sự di chuyển của Mặt Trời gọi là A. Dương lịch B. Phật lịch C. Âm lịch D. Nông lịch Câu 19: Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào? A. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002 B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2003 C. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2004 D. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2005 Câu 20: Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta. Em hãy tính khoảng thời gian theo thế kỉ, theo năm của sự kiện so với năm 2013 A. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,192 năm B. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,052 năm C. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ III TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 3,000 năm D. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,000 năm Câu 21: Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu? A. Di cốt tìm thấy ở Gia-va (Indonexia) B. Di cốt tìm thấy ở Nam Phi C. Di cốt tìm thấy ở Thái Lan D. Ở Tây Âu Câu 22: Người tinh khôn cách đây bao nhiêu năm? A. 4 vạn năm B. 5 vạn năm C. 2 vạn năm D. 3, 5 vạn năm Câu 23: Người tinh khôn xuất hiện ở đâu? A. Tất cả đều đúng B. Châu Âu C. Châu Á D. Châu Phi Câu 24: Người tinh khôn có đời sống như thế nào?
  4. A. Sống thành thị tộc. B. Tất cả đều đúng C. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt D. Sử dụng những mảnh đá có sẳn để làm công cụ, biết ghè đẽo. Câu 25: Người tối cổ xuất hiện cách đây bao nhiêu năm? A. 4 triệu năm B. 5 triệu năm C. 2 triệu năm D. 3 triệu năm Câu 26: Cuộc sống của người tối cổ A. bấp bênh, “ăn lông ở lỗ” B. định cư tại một nơi. C. rất bấp bênh D. du mục đi khắp nơi Câu 27: Con người phát hiện ra kim loại và biết chế tạo vào thời gian A. thế kỉ IV TCN B. thế kỉ V TCN C. kỉ VI TCN D. thế kỉ VII TCN Câu 28: Thị tộc là? A. Nhóm người có khoảng hơn 05 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu B. 1 nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình C. Nhóm người có khoảng hơn 5 gia đình, gồm 2 thế hệ già trẻ co chung dòng máu D. Là 1 nhóm người sống chung với nhau Câu 29: Vua được gọi là Pharaong ở? A. Ai Cập B. Ấn Độ C. Lưỡng Hà D. Hi Lạp Câu 30: Ensi là tên gọi của vua ở quốc gia nào? A. Lưỡng Hà B. Hi Lạp C. Rô-ma D. Ai Cập Câu 31: Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực của sông? A. Sông Nin. B. Sông Trường Giang. C. Sông Ti-gơ-rơ. D. Sông Ơ-phơ-rát. Câu 32: Thành Babilon ở? A. Lưỡng Hà. B. Hi Lạp C. Ai Cập
  5. D. Rôma Câu 33: Phép đếm từ 1 đến 05 là phát minh của? A. Ai Cập B. Rô ma C. Hy Lạp D. Ấn Độ Câu 34: Răng Người tối cổ ở? A. Lạng Sơn B. Cao Bằng C. Bắc Giang D. Quảng Nam Câu 35: Công cụ chủ yếu của Người tinh khôn là A. rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ. B. mảnh đá ghè mỏng. C. xương thú. D. mảnh tre Câu 36: “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là câu nói của ai? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp D. Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh Câu 37: Những chiếc rìu của Người tinh khôn được làm bằng A. hòn cuội B. đồng C. sắt D. hợp kim Câu 38: Bia đá thuộc loại tư liệu gì? A. Tư liệu hiện vật B. Không thuộc các loại tư liệu nói trên C. Tư liệu truyền miệng D. Tư liệu chữ viết Câu 39: "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống' đó là câu danh ngôn của ai? A. Xi-xê-rông B. Hê-ra-chít C. Xanh-xi-mông D. Đê-mô-crit Câu 40: Một năm có 365 ngày, còn năm nhuận là bao nhiêu ngày? A. 366 năm B. 265 năm C. 365 năm D. 385 năm
  6. HẾT ĐÁP ÁN 1.A 2.B 3.A 4.C 5.D 6.C 7.A 8.B 9.A 10.A 11.D 12.D 13.D 14.B 15.A 16.A 17.A 18.A 19.A 20.A 21.A 22.A 23.A 24.A 25.A 26.A 27.A 28.A 29.A 30.A 31.A 32.A 33.A 34.A 35.A 36.A 37.A 38.A 39.A 40.A