Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_toan_lop_8.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 8
- Kiểm tra học kì I Môn: Toán Lớp 8 Thời gian: 90 phút Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn trước phương án đúng ( từ câu 1 đến câu 4) Câu 1: (0.5 điểm) Kết quả của phép nhân 2x3(9x2-5) là: A. 18x5-5 B. 2x3-10 C. 18x5-10x3 D. 18x6-10x3 Câu 2: (0.5 điểm) Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào sai? 2 1 1 A. x2+2x+1 = (x+1)2 C. x2-x+ x 4 2 B. 16x2+8x+1 = (4x+1)2 D. (2x-3)(2x+3) = 4x2+ 9 Câu 3: (0.5 điểm) Đa thức 10x3y+15x4y2+20x2y2z chia hết cho đơn thức nào dưới đây. A. 10x3 B. 30xy C. 5xy2 D. 5x2y2 1 Câu 4:(0.5 điểm) 4. Tìm x biết x2 0 cho kết quả là: 4 1 1 x 0 x x x 0 2 2 A. 1 B. C. D. 1 x 1 1 x 2 x x 2 2 4 Phần II tự luận (7điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử; a) 3x3+12x2+12x b) x3+4x2-9x-36 3 6x x Bài 2: ( 1,5 điểm) Cho phân thức A = (x 3; x -3). x 3 9 x 2 x 3 a/ Rút gọn A b/ Tìm A khi x=7 Bài 3: Cho hình vuông ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Các đường thẳng DN và CM cắt nhau tại I. a/ chứng minh rằng; góc BCM=góc CDN, CM vuông góc với DN b/ gọi K là trung điểm của CD . Chứng minh; AK vuông góc với DN c/ Chứng minh tam giác AID cân. a b Bài5 ( 1 điểm) Tính giá trị của biểu thức M= Biết 3a2+3b2=10ab và b>a>0 a b Đáp án + biểu Điểm Phần I : Trắc nghiệm Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: 1- Đ 2- Đ 3- S 4- S 5- Đ(Câu 5 mỗi ý đúng 0,2 điểm) Phần II: Tự luận Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử; a) 3x3+12x2+12x = 3x(x2+4x+4) 0.25đ = 3x(x+2)2 0.5 đ b) x3+4x2-9x-36 = x2(x+4)-9(x+4) 0.25đ = (x2-9)(x+4) 0.25 đ = (x-3)(x+3)(x+4) 0.25 đ 3 6x x Bài 2: ( 1,5 điểm) Cho phân thức A = (x 3; x -3). x 3 x 2 9 x 3
- 3(x 3) 6x x(x 3) 0.5đ a / A (x 3)(x 3) x2 6x 9 0.25 đ (x 3)(x 3) x 3 0.25 đ x 3 7 3 5 b/ x= 7 => A= 0.5 đ 7 3 2 Bài 3 vẽ hình ghi GT , KL đúng 0.5 đ B N C A I M H K A D a/ Chứng minh ∆BMC=∆ CND => Góc BCM = góc CDN 0.5 đ => CM vuông góc với DN 0.5 đ b/ AMCK là hình bình hành 0.25đ => AK // CM 0.25 đ Kết hợp CM vuông góc DN => AK vuông góc với DN 0.25 đ c/ Gọi là Giao điểm của CD và AK Chỉ ra AH vuông góc với DI 0.25 đ H là trung điểm của DI 0.25 đ => Tam giác AID cân tại A 0.25 đ Bài 4: Biến đổi 3a2+3b2=10ab thành (3a-b)(a-3b)=0 0.25 đ Vì b>a>0 nên a-3b 3a-b = 0 => b=3a 0.25 đ a 3a 2a 1 Do đó M= 0.5 đ a 3a 4a 2