Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí Lớp 6

docx 4 trang thaodu 2300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_6.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí Lớp 6

  1. ___ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp 6___ Môn: Vật lý 6 Thầy Sanh đẹp trai Thời gian làm bài: 45 phút Điểm: Nhận xét của giáo viên: ___ ___ I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào không thể coi là đòn bẩy ? A. Cái kìm. B. Cái cầu thang gác. C. Cái cân đòn. D. Cái kéo. Câu 2: Cầu thang là một ví dụ về máy cơ đơn giản nào ? A. Ròng rọc động. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc cố định. Câu 3: Nhiệt kế là dùng dụng cụ dùng để đo A. Khối lượng. B. Chiều dài. C. Nhiệt độ. D. Thể tích. Câu 4: Nước sôi ở nhiệt độ bao nhiêu độ C ? A. 80oC B. 90oC C. 100oC D. 110oC Câu 5: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là : A.100o C B. 42o C C. 37o C D. 20o C Câu 6: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Lỏng, khí, rắn. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 7: Khi đúc đồng, gang, thép người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào? A. Bay hơi và ngưng tụ. C. Nóng chảy và đông đặc B. Nóng chảy. D. Đông đặc. Câu 8: Những người làm muối bằng cách phơi nước biển khi trời nắng nóng và nhiều gió, họ đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào ? A. Bay hơi. B. Nóng chảy. C. Đông đặc. D. Ngưng tụ. Câu 9:Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? C. Đun chảy đồng để đúc tượng C. Bó củi đang cháy D. Cục đá lạnh đang tan D. Ngọn nến đang cháy. Câu 10: Buổi sáng, ta thường thấy trên lá cây có những giọt sương đọng lại. Vậy giọt sương có được là nhờ quá trình chuyển thể nào mà em đã học ? A. Bay hơi. B. Nóng chảy. C. Đông đặc. D. Ngưng tụ.
  2. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 11: (1 điểm) Chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau ròng rọc cố định ròng rọc động mặt phẳng nghiêng đòn bảy a) Cái búa nhổ đinh, cái kìm, trò chơi bập bênh là ứng dụng của___. b) Cái cầu thang, đường đèo dốc, trò chơi cầu trượt là ứng dụng của___. Câu 12: (2 điểm) Sự nóng chảy là gì ? Sự đông đặc là gì ? Nêu ví dụ cho từng trường hợp. ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ Câu 13: (2 điểm) Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Nêu ví dụ cho từng yếu tố ? ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ HẾT
  3. ___ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp 6___ Môn: Vật lý 6 Thầy Sanh hiền lắm luôn á ! Thời gian làm bài: 45 phút Điểm: Nhận xét của giáo viên: ___ ___ I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Buổi sáng, ta thường thấy trên lá cây có những giọt sương đọng lại. Vậy giọt sương có được là nhờ quá trình chuyển thể nào mà em đã học ? A. Đông đặc. B. Ngưng tụ. C. Bay hơi. D. Nóng chảy. Câu 2:Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đun chảy đồng để đúc tượng C. Lò than đang cháy B. Cục đá lạnh đang tan D. Ngọn nến đang cháy Câu 3: Những người làm muối bằng cách phơi nước biển khi trời nắng nóng và nhiều gió, họ đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào ? A. Bay hơi. B. Nóng chảy. C. Đông đặc. D. Ngưng tụ. Câu 4: Khi đúc tượng bằng đồng, người ta đã ứng dụng các quá trình chuyển thể nào? A. Bay hơi và ngưng tụ. C. Nóng chảy và đông đặc B. Nóng chảy. D. Đông đặc. Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây,cách nào là đúng? A. Rắn, lỏng,khí. B. Lỏng, khí,rắn. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 6: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là : A.100o C B. 42o C C. 37o C D. 20o C Câu 7: Nước sôi ở nhiệt độ bao nhiêu độ F ? A. 32oF B. 212oF C. 100oF D. 0oF Câu 8: Nhiệt kế là dùng dụng cụ dùng để đo A. Khối lượng. B. Chiều dài. C. Nhiệt độ. D. Thể tích. Câu 9: Trên đỉnh trụ cờ của trường Chu Văn An có máy cơ đơn giản nào ? A. Ròng rọc động. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc cố định. Câu 10: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào không thể coi là đòn bẩy ? A. Cái kìm. B. Cái cầu trượt. C. Cái bấm móng tay. D. Cái khui bia.
  4. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 11: (1 điểm) Chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau ròng rọc cố định ròng rọc động mặt phẳng nghiêng đòn bảy c) Mái chèo, cái bấm móng tay, đồ khui bia là ứng dụng của___. d) Kê miếng ván để đưa thùng hàng lên xe tải là ứng dụng của___. Câu 12: (2 điểm) Sự bay hơi là gì ? Sự ngưng tụ là gì ? Nêu ví dụ cho từng trường hợp. ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ Câu 13: (2 điểm) Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Nêu ví dụ cho từng yếu tố ? ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ HẾT