Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý Lớp 12 (Kèm đáp án)

doc 3 trang thaodu 2270
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý Lớp 12 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_vat_ly_lop_12_kem_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý Lớp 12 (Kèm đáp án)

  1. Kỳ thi: THI HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 Môn thi: KIỂM TRA HỌC KỲ 2 VẬT LÝ 12 0001: Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc. A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng. B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. 0002: Công thức tính khoảng vân giao thoa là D a D D A. i = . B. i = . C. i = . D. D. i = a D 2a a . 0003: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau là 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng  1=0,75 m vào 2 khe. Điểm M cách vân trung tâm 2,8125mm là vân sáng hay vân tối, bậc ( thứ) mấy? A. Vân sáng bậc 2. B. Vân tối thứ 3. C. Vân tối thứ 2. D. Vân tối thứ 4. 0004: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng -6 =0,5.10 m, biết S1S2=0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L=13mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 14 vân. B. 11 vân. C. 12 vân. D. 13 vân. 1 0005: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vơi hai khe Y- âng, nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng  ` = 2 0,6m;  ` = 0,55m. Biết a = 4,5mm; D = 2,5m. Vị trí đầu tiên hai vân sáng trùng nhau kể từ vân sáng trung tâm là A. 2mm. B. 11/3mm. C. 22/3mm. D. 5mm. 0006: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục ? A. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra. B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. 0007: Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76µm. C. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất. D. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại. 0008: Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống tia X là U = 20 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron bứt ra khỏi -19 e -31 ` ` catot. Cho e = 1,6.10 C; m ` = 9,1.10 kg. Vận tốc của electron khi vừa tới đối catot là 6 5 7 6 A. v = 4,213.10 ` m/s. B. v = 2,819.10 m/s.` C. v = 8,386.10 ` m/s. D. v = 5,213.10 ` m/s. 0009: Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng để đo bước sóng của nguồn sáng đơn sắc. Khoảng cách hai khe sáng đo được là 1,00 0,05% (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 0,24% (mm). Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 0,64% (mm). Kết quả bước sóng đo được bằng A. 0,60m 0,59% . B. 0,54m 0,93% . C. 0,60m 0,31% . D. 0,60m 0,93% . 0010: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. 0011: Phát biểu nào là sai khi nói về tính chất lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng ? A. Hiện tượng giao thoa thể hiện ánh sáng có tính chất sóng.
  2. B. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì càng thể hiện rõ tính chất sóng. C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng. D. Hiện tượng quang điện ngoài thể hiện ánh sáng có tính chất hạt. 0012: Cho công thoát electron của một kim loại là A=4eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,621.10-6 m. B. 0,525.10-6 m. C. 0,675.10-6 m. D. 0,31.10-6 m. 0013: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ 1= 0,25 µm, λ2= 0,4 µm, λ3= 0,56 µm, λ4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện A. λ3, λ2. B. λ1, λ4. C. λ1, λ2, λ4. D. cả 4 bức xạ trên. 0014: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. 0015: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang. C. hóa - phát quang. D. tán sắc ánh sáng. 11 0016: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Borh là r0 = 5,3.10– m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10–11 m. B. C. 21,2.10–11 m. D. 132,5.10–11 m. 13,6 0017: Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử hiđrô là E n = - eV. Nguyên tử hiđrô đang ở n 2 quỹ đạo có mức năng lượng E 1, nhận được mức năng lượng nào sau đây thì chuyển lên trang thái dừng có mức năng lương E4? A. 12,75eV. B. 12,8eV. C. 10,2eV. D. 22,3eV. 0018: Các ứng dụng sau đây không phải là ứng dụng của tia laze? A. Trong y học được dùng như dao mổ trong các phẩu thuật tinh vi để chữa bệnh ung thư. B. Trong thông tin liên lạc được dùng tia laze trong việc truyền tin bằng dây cáp quang. C. Trong công nghiệp được dùng tia laze để khoan cắt kim loại. D. Trong trắc địa được dùng tia laze trong việc đo khoảng cách, ngắm đường vì có tính định hướng cao. 0019: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân. A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong tất cả các loại lực đã biết hiện nay. B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa các nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân. C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện vì trong hạt nhân có prôtôn mang điện tích dương. D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân. 10 0020: Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtrôn là m n=1,0086(u), khối lượng của prôtôn là 2 10 mp=1,0072(u), và 1u=931Mev/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân4 Be là A. 64,332(MeV). B. 6,4332(MeV). C. 0,64332(MeV). D. 6,4332(KeV). 20 4 0021: Cho hai hạt nhân 10 Ne và 2 He lần lượt có khối lượng là m Ne = 19,986950u và mHe = 4,001506u. Biết m P = 2 1,007276u, mn = 1,008665u, 1u = 931,5MeV/c . Hỏi hạt nhân nào bền vững hơn ? A. WrNe>WrHe nên hạt nhân He bền hơn. B. WrNe WrHe nên hạt nhân Ne bền hơn. D. WrHe> WrNe nên hạt nhân He bền hơn. 210 4 206 0022: Chọn loại phóng xạ đúng trong phương trình sau: 84 Po 2 He 82 Pb A. Phóng xạ . B. Phóng xạ  . C. Phóng xạ  . D. Phóng xạ  . 131 0023: Có 100 g Iốt phóng xạ 53 I . Biết chu kỳ bán rã của Iốt phóng xạ trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iốt còn lại sau 8 tuần lễ? A. m = 50 g. B. m = 1,28 g. C. m = 0,78 g. D. m = 0,87 g 200 -9 0024: 79 Au là một chất phóng xạ. Biết độ phóng xạ của 3.10 kg chất đó là 58,9 Ci. Hỏi sau bao lâu lượng chất phóng 10 23 -1 xạ giảm đi 100 lần. Cho biết 1 Ci = 3,7.10 Bq; NA = 6,023.10 mol . A. 3giơ47ph52gi. B. 5giơ42ph57gi. C. 4giơ45ph27gi. D. 5giơ 17ph50gi.