Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Thanh Vũ Thông (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Thanh Vũ Thông (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2017_2018_do_tha.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Thanh Vũ Thông (Có đáp án)
- Người soạn: Đỗ Thanh Vũ Thông KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 7 (MHTHM). NĂM HỌC 2017-2018. MA TRẬN KHUNG Mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK TL Q Chủ đề 1: Câu 1 Câu 6 Câu Câu 11 Câu 2 Câu 16 Câu Số hữu tỉ, số 1a Câu 12 1b thực - Số câu hỏi 1 1 1 2 1 1 1 5 3 - Số điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 1,0 0,25 0,5 1,25 2,0 Chủ đề 2: Hàm Câu 2 Câu Câu 7 Câu Câu 10 số và đồ thị Câu 3 3a Câu 8 3b - Số câu hỏi 2 1 2 1 1 5 2 - Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,0 0,25 1,25 1,5 Chủ đề 3: Đường Câu 4 Câu 9 Câu 14 Câu 4 Câu 15 thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Số câu hỏi 1 1 1 1 1 4 1 - Số điểm 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 1 1,0 Chủ đề 4: Tam Câu 5 Câu 10 Hình Câu Câu giác - Tam giác vẽ 5a 5b bằng nhau Câu5c - Số câu hỏi 1 1 1 2 1 2 4 - Số điểm 0,25 0,25 0,5 0,75 0,25 0,25 1,5 Tổng câu 5 1 5 3 4 4 2 2 16 10 Tổng điểm 1,25 0,5 1,25 2,0 1,0 2,75 0,5 0,75 4,0 6,0 MA TRẬN ĐỀ THI (BẢNG MÔ TẢ) Chủ đề Câu Mức độ Mô tả PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. 1 1 Nhận biết được công thức lũy thừa số hữu tỉ 11 3 Chuyển vế hạn tử tìm được x Chủ đề 1: 6 2 Tính được tổng hai số hữu tỉ Số hữu tỉ, số thực 12 3 Tính được chu vi hình chử nhật khi biết độ dài 2 kích thước, kết quả làm tròn số 16 4 Vận dụng tính chất tỉ lệ thức tìm dẳng thức đúng 2 1 Cho điểm M(x0 ; y0 ) nhận biết
- được xđược0 gọi là hoành độ Chủ đề 2: Hàm số và đồ thị 3 1 Biết f(1) = 2, nhận biết được giá trị của x 7 2 Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định được hệ số tỉ lệ 8 2 Xác định được điểm thuộc đồ thị hàm số 13 3 Vận dụng hàm số tính giá trị khi biết giá trị tương ứng 4 1 Nhận biết được định lí hai đường thẳng cùng vuông góc với đường Chủ đề 3: Đường thẳng vuông góc, thẳng thứ ba thì song song đường thẳng song song 9 2 Xác định được tên cặp góc với hình cho trước 14 3 Cặp đường thẳng // cắt hai đường thẳng // biết số đo một góc, dùng mối quan hệ tìm số đo góc theo yêu cầu 15 3 Vận dụng t/c vuông góc và //, tính số đo góc theo yêu cầu. 5 1 Nhận biết số đo tổng ba góc của Chủ đề 4: Tam giác - Tam giác tam giác bằng nhau 16 2 Xác định được ĐK để hai tam giác bằng nhau PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1a 2 Tính được gía trị của biểu thức Chủ đề 1: hữu tỉ Số hữu tỉ, số thực Câu 1b 4 Vận dụng GTTTĐ của số hữu tỉ tìm đươc x . Câu 3 3 Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính diện tích hình chữ nhật Chủ đề 2: Hàm số và đồ thị Câu 2a 1 Tính được giá trị hàm số tại giá trị của biến. 2b 2 Vẽ được đồ thị hàm số Chủ đề 3: Đường thẳng vuông góc, Câu 4 3 Vận dụng được định lí Đường đường thẳng song song thẳng vuông góc, đường thẳng song song tính được số đo góc Chủ đề 4: Tam giác - Tam giác Câu 5a 3 Vận dụng được trường hợp bằng bằng nhau nhau thứ hai để chứng minh hai tam giác bằng nhau, suy ra hai cạnh bằng nhau. Câu 5b 4 Vận dụng được trường hợp bằng nhau thứ ba để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Câu 5c 3 Vận dụng được trường hợp bằng nhau thứ nhất để chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh tia phân giác một góc.
- TRƯỜNG THCS TRUNG THẠNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2017-2018 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN LỚP 7(MHTHM) Đề thi gồm 02 trang Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu tiên. Câu 1. Với x, y x, y Q;m,n N * : (xm )n bằng A. xm.xn B. xm xn C. xm n D. xm.n Câu 2. Cho điểm M(x0 ; y0 ) thì xđược0 gọi là A. Tung độ. B. Hoành độ. C. Trục hoành. D. Trục tung. Câu 3. Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 1 Câu 4. Nếu a b; c b thì A. a c. B. a cắt c. C. a // c. D. a // b. Câu 5. Tổng ba góc của một tam giác bằng A. 900 B. 1800 C. 450 D. 800 7 5 11 Câu 6. Kết quả của phép tính : . là 4 8 16 77 77 77 77 A. . B. . C. . D 80 20 320 40 Câu 7. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là: 1 1 A. a B. - a C. D. a a Câu 8. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ? A. (-1; -1) B. (1; 1) C. (-1; 1) D. (0; -1) Câu 9. Cho hình bên , khi đó N 4 1 3 2 1 2 4 3 M µ ¶ A. N1 và M1 là hai góc so le trong. µ ¶ B. N 2 và M 2 là hai góc động vị .
- µ ¶ C.N 3 và M 3 là hai góc so le trong. µ ¶ C. N 4 và M1 là hai góc đồng vị. Câu 10. ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ? A. Aµ Dµ B. Cµ F$ C. AB = AC D. AC = DF 3 5 Câu 11. Giá trị của x trong đẳng thức x 4 3 11 31 11 31 A. B. C. D. 12 12 12 12 Câu 12. Chu vi một mảnh vườn hình chủ nhật có chiều dài 10,234m và chiều rộng là 4,7m là (Kết quả làm tròn dến hàng đơn vị) A. 29 B. 29,8 C. 29,9 D 30 Câu 13. Ánh sáng đi với vận tốc 300 000 km/s. Hàm số d = 300 000.t mô tả quan hệ giữa khoảng cách d và thời gian t. Thế thì ánh sáng đi được quãng đường dài bao nhiêu kilômét trong 1 phút A. 18000000. B. 300000. C.18000 . D. 18. Câu 14. Cho hình sau ( hai đường thẳng FE, GH song song với nhau, hai đường thẳng FG, EH song song với nhau). Khi đó, số đo x là F x? E 35° G H A. 350 B. 1450 C. 1550 D. 550 Câu 15. Cho hình vẽ sau. Biết a // b. Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b lần lượt tại A và B sao µ $ $ c cho góc A1 2B1 . Khi đó số đo góc B1 bằng a A 1 b 1 B A. 1200. B. 600. C. 300. D. 450. a c Câu 16 . Nếu thì ta có b d ac a c ac (a c)2 ac (a d)2 ac a d A. . B. . C. . D. . bd b d bd (b d)2 bd (b c)2 bd b c PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính:
- 3 1 1 a. .4 ; 2 2 3 7 b. Tìm x , biết: x . 2 2 Câu 2. (1,0 điểm) 3 Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi bằng 280m và tỉ số giữa hai cạnh của chúng bằng . 4 Tính diện tích miếng đất đó. Câu 3. (1,5điểm) Cho hàm số y = f (x) = 2x . 1 1 a. Tính: f ( ); f (- ); 2 2 b. Vẽ đồ thị của hàm số đã cho. Câu 4. (1,0 điểm) Cho hình bên,( đường thẳng t vuông góc với cả hai đường thẳng m và n). Tính số đo của góc K1 1 m K t n H 67° Câu 5. (1,5 điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt. lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: a. AD = BC b. VEAB VECD c. OE là tia phân giác của góc xOy. Hết. Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7(MHTHM) NĂM HỌC 2017 – 2018 I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A C B D D A C C D C D A B B B II/ TỰ LUẬN (6 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 3 1 1 1 1 a. 4. 4. 0,5 1 2 2 8 2 1 1 0 2 2 3 7 b. x 2 2 x = -2; x = 5 0,5 2 Gọi x, y lần lược là hai cạnh của HCN 0,25 Ta có : x+y = 180 :2 =140 và x/3 = y/4 0,25 Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được X= 60 và y=80 0,25 Diện tích HCN là : 2400m2 0,25 1 1 0,5 a) f ( ) = 1; f (- ) = - 1; 3 2 2 b) Vẽ đúng hệ trục tọa độ Oxy . Tìm thêm được một điểm thuộc đồ thị . Ví dụ M(1;2) Vẽ đường thẳng OM ta được đồ thị hàm số y = 2x
- 1,0 M ¶ 0 1,0 Tính được K1 113 4 5 0,5 a VOAD VOCB (c g c) 0,5 chứng minh AD BC b VEAB VECD (g c g) 0,25 chứng minh c VOAE VOCE (c c c) 0,25 chứng minh ·AOE C·OE Suy ra OE là phân giác của góc xOy