Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hùng Cường (Có đáp án)

docx 5 trang thaodu 4111
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hùng Cường (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_6_nam_hoc_2016_2017_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hùng Cường (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD- ĐT TPHYĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2016 – 2017 TRƯỜNG THCS HÙNG CƯỜNG Môn:Vật lý lớp 6  Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: Chép đáp những đáp án mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1.Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 2: Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ. C. Bình tràn. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích. Câu 3. Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ A. thể tích của hộp mứt. B. khối lượng của mứt trong hộp. C. sức nặng của hộp mứt. D. số lượng mứt trong hộp. Câu 4. Trọng lượng của một vật là A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 5. Hai bạn An và Bình cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô (An đứng dưới đất còn Bình đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực tác dụng của An và Bình lên thùng hàng sau đây là đúng? A. An đẩy, Bình kéo B. An kéo, Bình đẩy C. An và bình cùng đẩy D. An và Bình cùng kéo. Câu 6. Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ A. Đứng yên B. Chuyển động đều C. Chuyển động chậm dần D. Chuyễn động nhanh lại Câu 7: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì ? A. Làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Làm quả bóng biến dạng C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Chỉ làm biến đổi chuyển động của nó
  2. Câu 8. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng ? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dăn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 9: Lực đàn hồi xuất hiện khi A. lò xo nằm yên trên bàn B. lò xo bị kéo giãn C. lò xo được treo thẳng đứng D. dùng dao chặt một cây gỗ Câu 10. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em? A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm. B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm. C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm. D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm. Câu 11: Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các Bình chia độ đă cho sau đây : 1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml 2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml 3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml 4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml Chọn Bình chia độ nào là phù hợp nhất? A. Bình 1 B. Bình 2 C. Bình 3 D. Bình 4 Câu 12. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng A. thể tích bình tràn. B. thể tích bình chứa. C.thể tích nước còn lại trong bình tràn. D. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. Câu 13. Câu 49: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 16, thời gian làm 2 phút) Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
  3. Câu 14: Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. Con dao thái. Câu 15: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 15, thời gian làm 3 phút) Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản? A. Người đứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao để xây nhà. B. Dùng búa để nhổ đinh. C. Lăn 1 thùng phuy nặng trên tấm ván từ mặt đường lên sàn xe tải. D. Lăn thùng phuy nặng trên mặt đường nằm ngang. Câu 16. Công thức tính trọng lượng riêng là P V A. d B. d = . C. d P.V . D. V= P.d V P Câu 17. Công thức tính khối lượng riêng là A. D= m.V B. D = V . C. D= m . D. V = m.D P V Câu 18: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 12, thời gian làm 3 phút) Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là: A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg. C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg. Câu 19. Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Hỏi tấm ván nào dài nhất? Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu với các lực nhỏ nhất tương ứng là: F1=1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4=1200N. A. Tấm ván 1 C. Tấm ván 3 B. Tấm ván 2 D. Tấm ván 4 Câu 20. (Nhận biết, kiến thức đến tuần 16, thời gian làm 2 phút) Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật. C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật II. Tự Luận: Câu 21(2đ) Phát biểu định nghĩa trọng lượng riêng và viết công thức tính trong lương riêng. Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Câu 22 ( 2đ) Một khối nhôm có thể tích 2m 3. Tính khối lượng và trọng lượng của nhôm. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 Câu 21( 1đ) . - Một vật đặc khối lượng 2,7 kg, thể tích 0,001m3 - Tính khối lượng riêng của chất làm vật -.Tính trọng lượng riêng của chất làm vật
  4. BÀI LÀM:
  5. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm: (5đ) . Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/ A C B B A A A, B B A C D B D A A C C B C A B II. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu Đáp án Điểm Câu 21 Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng 1 (2đ) lượng riêng của chất đó. CT: d = p . Trong đó: P: là trọng lượng ( N) V 1 V: Thể tích ( m3) d: Trọng lượng riêng( N/m3) Tóm tắt: V = 2m3 - Khối lượng của khối nhôm là: 1 D = 2700 kg/m3 m = D . V = 2700 . 2 = 5400 (kg) Câu 22 m = ? kg - Trọng lượng của khối là: (2đ) P = ? N P = 10 . m = 10 . 5400 = 54000 (N) 1 . Tóm tắt: m=2,7(kg) v=0,001m 3 a)D=?(kg/m3 ) b) d=?(N/m3 ) Giải: a) Khối lượng riêng của vật là: m 2,7 Câu 23 D = 2700(kg / m3 ) 0,5 (1đ) v 0,001 b) Trọng lượng riêng của vật là: d=10.D=10.2700=27000(kg / m3 ) 0,5