Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 12 THPT và GDTX - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đồng Nai
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 12 THPT và GDTX - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_12_thpt_va_gdtx_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 12 THPT và GDTX - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đồng Nai
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 12 THPT VÀ GDTX NĂM HỌC 2017-2018 Đề chính thức Môn: Toán. Mỗi câu học sinh chỉ chọn một phương án trả lời đúng và ghi vào phiếu trả lời trắc nghiệm; điểm của mỗi câu là 0,2 Câu 1. Họ các nguyên hàm của hàm số f(x) = 48sin2x là A. 24cos2x + C. B. 96cos2x + C. C. –96cos2x + C. D. –24cos2x + C. Câu 2. Cho hàm số f(x) thỏa f (x) = 3 –62x và f(2) = 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. f(x) = –3ln|3 – 2x|. B. f(x) = 2ln|3 – 2x|. C. f(x) = –2ln|3 – 2x|. D. f(x) = 3ln|3 – 2x|. Câu 3. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 8(1 – 2x)3. Tính I = F(1) – F(0). A. I = 2. B. I = –2. C. I = 0. D. I = –16 Câu 4. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x.ln9 thỏa F(0) = 2. Tính F(1). A. F(1) = 12.(ln3)2. B. F(1) = 3. C. F(1) = 6. D. F(1) = 4. Câu 5. Để tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 12xlnx đặt u = lnx và dv = 12xdx. Tìm du 1 1 1 A. = B. = C.du=2xdx D. = dx Câu 6. Tính I 8∫ 2 theo số thực a . 푙푛2 0 2 a B. I=2.ln28.( ) 8 a a A. I = 8.2 + 1 ―1 C. I = a.ln2 .2 . D. I = 8(2 – 1) Câu 7. Tính I = ∫ (푠푖푛 )2 theo số thực a. 48 0 A. I = 24a – 12sin2a. B. I = 24(1 – cos2a). C. I = 16(sina)3. D. I = 24(1 – sin2a). câu 8.Tính I = 24∫ 푠푖푛 . 표푠 tính theo số thực a. 0 A. I = 12cos2a. B. I = 12sin2a. C. I = 12(sina)2. D. I = 24sin2a Câu 9. Cho I = 18∫ .푠푖푛 và J= ∫ 표푠 , với a ℝ. Mệnh đề nào dưới 0 18 0 đây đúng? A. I = 18acosa + J. B. I = –18acosa – J. C. I = –18acosa + J. D. I = 18acosa – J Câu 10. Cho I =ln63∫ .3 , J=6∫ 3 , với a ℝ. Mệnh đề nào dưới đây 0 0 đúng? A. I = –6a.3a + J. B. I = –6a.3a – J. C. I = 6a.3a + J. D. I = 6a.3a – J Câu 11. Cho I = 8.∫ (푒cos2 sin2 ) , với a ℝ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 0 A. I = 4(e + ecos2a). B. I = 4(e – ecos2a). C. I = 4(ecos2a – e). D. I = –4(e + ecos2a) Câu 12. Cho I = 56.∫ , với a ℝ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 0 1 + 2 A. I = 28ln(1 + a). B. I = 28ln(1 + a2). C. I = 14ln(1 + a2). D. I = 56ln(1 + a2)
- Câu 13. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = 6 x , trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 9. A. S = 234. B. S = 104. C. S = 208. D. S = 52. Câu 14. Gọi V là thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục hoành: y = sinx, y = 0, x = 0, x = 12 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 12 12 12 12 A. ∫ (푠푖푛 )2 B. 2∫ (푠푖푛 )2 C. 2∫ 푠푖푛 D. ∫ 푠푖푛 0 0 0 0 Câu 15. Tìm số phức z có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm (–2 ; 9). A. z = –2i + 9i. B. z = –2i + 9. C. z = –2x + 9yi. D. z = –2 + 9i . Câu 16. Tìm phần thực a và phần ảo b của số phức z = (–2 + 3i)(–9 – 10i). A.a=48 và b=7 B.a= -48 và b=7 C.a= -48 và b= -7 D.a=48 và b=-7 Câu 17. Tìm số phức liên hợp của số phức z thỏa (–7 + 6i)z = 1 – 2i ― ― A B. C. D. 풛 = 85 + 풊 풛 = ― 풊 풛 = ― 풊 풛 = + 풊 Câu 18. Tìm môđun của số phức z = (–6 + 8i)2. A. |z| = 4 527 . B. |z| = 2 7 . C. |z| = 100. D. |z| = 1 0 Câu 19. Tìm số phức z có phần ảo dương thỏa z2 – 2z + 10 = 0. A. z = 1 + 3i. B. z = –1 + 3i. C. z = 2 + 6i. D. z = –2 + 6i Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x + 2y – z + 1 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)? A. N(0 ; 0 ; –1). B. M(–10 ; 15 ; –1). C. E(1 ; 0 ; –4). D. F(–1 ; –2 ; –6) Câu 21. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 2z + 1 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)? A. →n = (2 ; –2 ; 1). B. →v = (2 ; –2 ; 0). C. m→ = (1 ; 0 ; –1). D. →u = (2 ; 0 ; 2) Câu 22. Trong không gian Oxyz, viết phương trình của mặt cầu có tâm I(–1 ; 0 ; 0) và bán kính R = 9. A. (x+1)2+y2+z2 = 3. B. (x+1)2+y2+z2 = 81. C. (x–1)2+y2+z2 = 81. D. (x+1)2+y2+z2 = 9 Câu 23. Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu? A. x2+y2+z2–x+1=0. B. x2+y2+z2–6x+9=0. C. x2+y2+z2+9=0. D. x2+y2+z2–2=0 Câu 24. Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(–3 ; –2 ; 3) và vuông góc với trục Ox. A. (P): x + 3 = 0. B. (P): x + y + 5 = 0. C. (P): y + z – 1 = 0. D. (P): x – 3 = 0 Câu 25. Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua điểm E(1 ; 2 ; 3) và song song với mặt phẳng (Oxy)? A. z – 3 = 0. B. x + y – 3 = 0. C. x + y + z – 6 = 0. D. z + 3 = 0 Câu 26. Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng (P), (Q), (R) lần lượt có phương trình là x – 4z + 8 = 0, 2x – 8z = 0, y = 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. (P) (Q). B. (P) cắt (Q). C. (Q) // (R). D. (R) cắt (P Câu 27. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, hãy tính p và q lần lượt là khoảng cách từ điểm M(5 ; –2 ; 0) đến mặt phẳng (Oxz) và mặt phẳng (P): 3x – 4z + 5 = 0. A. p = 2 và q = 3. B. p = 2 và q = 4. C. p = –2 và q = 4. D. p = 5 và q = 4
- Câu 28. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1 ; –2 ; 3). Tìm tọa độ của điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Oxz). A. H(0 ; 0 ; 3). B. H(1 ; 0 ; 0). C. H(1 ; 0 ; 3). D. H(0 ; –2 ; 0) Câu 29. Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M(–1 ; 0 ; 0) và vuông góc với mặt phẳng (P): x + 2y – z + 1 = 0. + 1 ― 1 + 1 ― 1 A. B C D 1 = 2 = ―1 1 = 2 = ―1 1 = 2 = 1 1 = 2 = 1 Câu 30. Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua hai điểm M(0 ; –2 ; 0) và N(1 ; –3 ; 1) ― 2 ― 2 + 2 + 2 A. B C D 1 = ―1 = 1 1 = 1 = 1 1 = ―1 = 1 1 = 1 = 1 Câu 31. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình + 1 ― 1 là và Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 1 = ―2 = 1 ―2 = 1 = 1 A. d1 // d2. B. d1 cắt d2. C. d1 trùng với d2. D. d1 chéo d2 Câu 32. Trong không gian Oxyz hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm + 2 M(0 ; –9 ; 0) và song song với đường thẳng : 1 = ―2 = 1 ― 9 + 9 ― 9 + 9 A. B C D 1 = ―2 = ―1 1 = ―2 = ―1 1 = 2 = 1 1 = 2 = 1 Câu 33. Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(0 ; –1 ; 0) và vuông góc với đường thẳng OM. A. (P): x + y + 1 = 0. B. (P): x – y – 1 = 0. C. (P): y – 1 = 0. D. (P): y + 1 = 0. Câu 34. Trong không gian Oxyz cho ba điểm M(0 ; 1 ; 0), N(2 ; 0 ; 0), P(0 ; 0 ; –3). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (MNP) ? A. 2 + 1 + ―3 = 1 B1 + 1 + ―3 = 0 C1 + 2 + ―3 = 1 D1 + 2 + ―3 = 0 Câu 35. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 25x – 5 – 5x 0. A. S = (0 ; 10]. B. S = (– ; 10]. C. S = (– ; 10). D. S = (0 ; 10) Câu 36. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log6x + 8log36x 10. A. S = (0 ; 36]. B. S = (– ; 36]. C. S = (– ; 36). D. S = [0 ; 36] Câu 37. Cho số phức z = a+bi (a, b ℝ) thỏa z+2i+1 = |z|(1+i) và |z|>1. Tính P = a -b. A. P = –3. B. P = 3. C. P = –1. D. P = 1 Câu 38. Tìm các số phức z thỏa 2iz + 3¯z = 5. A. z = –3 – 2i. B. z = 3 – 2i. C. z = –3 + 2i. D. z = 3 + 2i Câu 39. Trong không gian Oxyz, viết phương trình của mặt cầu (S) có tâm I(0 ; –5 ; 0) biết (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 16 = 0. A. (S): x2 + (y + 5)2 + z2 = 2. B. (S): x2 + (y + 5)2 + z2 = 4. C. (S): x2 + (y – 5)2 + z2 = 2. D. (S): x2 + (y – 5)2 + z2 = 4
- Câu 40. Trong không gian Oxyz, viết phương trình của mặt phẳng (P) biết (P) đi qua hai điểm M(0 ; –1 ; 0), N(–1 ; 1 ; 1) và vuông góc với mặt phẳng (Oxz). A. (P): x + z + 1 = 0. B. (P): x – z = 0. C. (P): z = 0. D. (P): x + z = 0 Câu 41. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y + z + 3 = 0 và đường thẳng + 2 . với m là thực khác 0. tìm m để d// (p). 2 = 1 = A.m=5 B. m=-5 C.m=1 D.m=-1 Câu 42. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + lnx tại điểm M(1 ; 1). A. y=2x-1 B.y=2x+1 C. y=2x-2 D.y=1 Câu 43. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2(log9x)2 – 3log9x + 1 0. A. S = [3 ; 9]. B.S = [–3 ; 9]. C. S = (3 ; 9). D. S = (3 ; 9]. Câu 44. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 16x – 5.4x + 4 0. A. S = (0 ; 1). B. S = [1 ; 4]. C. S = (1 ; 4). D. S = [0 ; 1] Câu 45. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = 6x2 và y = 6x. A. S = 1. B. S = 2. C. S =12 D. S =13 Câu 46. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 + 33 + 3 표푠 = 표푠 có nghiệm? A. 3. B. 6. C. 5. D. 4 Câu 47. Cho hình chóp S.MNPQ có đáy là hình vuông cạnh bằng 1, SM vuông góc với đáy, SM = 2. Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SN và MP. 1 2 A. h = 1. B. h = 2. C. h = ˑ D. h = = 3 3 Câu 48. Ông N vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 0,9% /tháng và thỏa thuận việc hoàn nợ theo cách: Lần hoàn nợ thứ nhất sau ngày vay đúng một tháng, hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng; số tiền hoàn nợ m của mỗi lần là như nhau và trả hết nợ sau 3 tháng kể từ ngày vay, lãi suất của ngân hàng không thay đổi trong thời gian trên. Tìm gần đúng số tiền hoàn nợ m (đồng) làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. A. m 33 935 120. B. m 39 505 475. C. m 39 505 476. D. m 33 935 125 Câu 49. Cho hình lập phương MNPQ.M’N’P’Q’ có E, F, G lần lượt là trung điểm của ba cạnh NN’, PQ, M’Q’. Tính góc giữa hai đường thẳng EG và P’F. A. = 450. B. = 300. C. = 900. D. = 600 Câu 50. Cho hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’ có MN = 6, MQ = 8, MP’ = 26. Tính diện tích toàn phần S của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật MNPQ và M’N’P’Q’. A. S = 145 . B. S = 250 . C. S = 265 . D. S = 290