Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 9 - Mã đề B - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

docx 2 trang thaodu 4340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 9 - Mã đề B - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_9_ma_de_b_nam_hoc_2018_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 9 - Mã đề B - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 QUẢNG NAM Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ B (Đề kiểm tra gồm 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 2x – yz = 0. B. x – y = 0. C. –3x + y = z. D. 0x + 0y = 1. Câu 2. Cặp số (–1; 2) là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 2x – y = 0. B. x + 4y = 9. C. x – 2y = 5. D. x – 2y = –5. ax y 0 x 1 Câu 3. Biết hệ phương trình có nghiệm là . Các hệ số a, b là x + by 3 y 1 A. a = –1; b = 4. B. a = 1; b = 4. C. a = –1; b = 2. D. a = 1; b = – 2. Câu 4. Hàm số y (m 7)x 2 (m ≠ 7) nghịch biến khi x > 0 với A. m ≥ 7. B. m 7. D. m ≠ 7. Câu 5. Cho hàm số y = ax 2 (a 0). Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M(-2; 4). A. a = 2. B. a ≠ 1. C. a = 1. D. a = –1. Câu 6. Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ (đenta) là A. ∆ = b2 – ac. B. ∆ = b2 + 4ac. C. ∆ = b2 – 4ac. D. ∆ =b 2 – 4ac. 2 Câu 7. Phương trình ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì hai nghiệm x1, x2 của phương trình là ― ― ― A. x1 = 1, x2 = . C. x1 = –1, x2 = . D. x1 = –1, x2 = . B. x1 = 1, x2 = . Câu 8. Tìm hai số x, y thỏa mãn x > y; x + y = 1 và xy = – 20. A. x = 4; y = – 5. B. x = – 4; y = – 5. C. x = 5; y = – 4. D. x = – 5; y = 4 . Câu 9. Cho đường tròn (O; 2cm), dây AB = 2cm. Độ dài cung nhỏ AB là 1 2 4 A. π (cm). B. π (cm). C. π (cm). D. π (cm). 3 3 3 Câu 10. Diện tích hình tròn (O; 2cm) là A. 4π (cm2). B. 5π (cm2). C. 6π (cm2). D. 9π (cm2). Câu 11. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo cung nhỏ MN bằng 120 0 thì số đo góc A. = 1200. B. 푃 = 1200. C. 푃 = 1200. D. 푃 = 1200. Câu 12. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc PMN bằng 600 thì A. Sđ = 600. B. Sđ푃 = 600. C. Sđ = 1200. D. Sđ푃 = 1200. Câu 13. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc MNP bằng 600 thì A. 푄푃 = 600. B. 푃 = 600. C. 푃 = 1200. D. 푄푃 = 1200. Câu 14. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc MPN bằng 500 thì A. 푄 = 500. B. = 500. C. 푄 = 1000. D. 푄푃 = 1300. Câu 15. Độ dài cạnh của tam giác ABC đều, nội tiếp đường tròn (O; 6cm) là A. 6 3 (cm). B. 3 3 (cm). C. 12 3 (cm). D. 4 3 (cm).
  2. PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x2. 2x y 3 b) Giải hệ phương trình: 2x y 1 Bài 2: (1,66 điểm) Cho phương trình 3x2 – (m + 3)x + 2 = 0 (1) a) Giải phương trình khi m = 2. b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn x1 + x1x2 + x2 = 4. 2 2 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x1 + x2 – 6x1 – 6x2 (trong đó x1 và x2 là nghiệm của phương trình (1)) Bài 3: (2,34 điểm) Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến PM và PN với đường tròn (O) (M, N là hai tiếp điểm). Vẽ dây cung MQ song song với PN; PQ cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là A (A khác Q); a) Chứng minh tứ giác PMON nội tiếp được trong một đường tròn; b) Chứng minh PM2 = PA.PQ; c) Chứng minh M· QN N· AQ ; d) Tia MA cắt PN tại K. Chứng minh K là trung điểm của NP. Hết