Đề kiểm tra Học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Ngô Quyền

docx 2 trang hangtran11 11/03/2022 2460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_truong_thpt_ngo_quye.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Ngô Quyền

  1. SỞ GD- ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Số thứ tự: I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Điền đáp án đúng vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1: Một lò xo có độ cứng 400 N/m nằm ngang, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Chọn mốc thế năng ở vị trí lò xo không biến dạng. Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ là A. 0,08 J. B. 80 J. C. 0,8 J. D. 8 J. Câu 2: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn đa tinh thể ? A. Nhựa đường. B. Kim cương. C. Kim loại. D. Than chì. Câu 3: Nếu cả áp suất giảm 2 lần và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí sẽ A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 4 : Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng ? A. Nội năng của một vật có thể tăng lên, hoặc giảm đi. B. Nội năng là nhiệt lượng. C. Nội năng là một dạng năng lượng. D. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Câu 5: Thế năng của vật nặng 1 kg ở đáy một giếng sâu 10 m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 là bao nhiêu khi chọn mốc thế năng ở mặt đất? A. 200 J. B. -200 J. C. -100 J. D. 100 J. Câu 6: Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 0 0C, làm nóng khí đến nhiệt độ 163,80C đẳng tích thì áp suất của khối khí đó sẽ là A. 3,75 atm. B. 2,13 atm. C. 2,75 atm. D. 3,2 atm. Câu 7: Kéo một xe goòng chuyển động trên mặt đất phẳng nằm ngang bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 300 N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 30 0. Công của lực kéo của dây cáp khi xe chạy được 200 m có giá trị bằng A. 51900 J. B. 25980 J. C. 30000 J. D. 15000 J. Câu 8: Hệ số căng bề mặt chất lỏng có đơn vị là A. N. B. kg/N. C. N/m. D. N/m2. Câu 9: Khi đun nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 0C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là giá trị nào sau đây ? A. 780C. B. 370C. C. 730C. D. 870C Câu 10: Một vật có khối lượng m = 100g rơi tự do, cho g = 10m/s2 . Vật có động năng 80J sau khi rơi được A. 1 giây B. 4 giây C. 2 giây D. 5 giây Câu 11: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 100 0C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 350C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH2O = 4200J/kg.K. A. 4,54 kg. B. 5,63kg. C. 0,563kg. D. 0,454 kg. Câu 12: Người ta truyền cho khí trong xi lanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 60 J đẩy pit- tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 160 J. B. -160 J. C. -40 J. D. 40 J. Câu 13: Chọn câu trả lời sai khi nói về động năng A. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động rơi tự do. B. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều. C. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều. D. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều có ma sát. Câu 14: Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt? A. Q + A=0 với A > 0. B. Q + A = 0 với A < 0.
  2. C. ΔU = A + Q với A > 0; Q > 0. D. ΔU = Q + A với ΔU > 0; Q 0. Câu 15: Một vật có khối lượng 400 g gắn vào đầu lò xo nằm ngang có độ cứng 50 N/m, một đầu lò xo cố định, vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn l = 0,2 m rồi thả không vận tốc đầu. Vận tốc của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng là A. 5 m/s. B. 5 m/s. C. 2 5 m/s . D. 5 2 m/s. Câu 16: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là p 0; V0; T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V 0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên? A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 1. II. TỰ LUẬN (2 điểm) Một vật khối lượng m = 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao z = 10 m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính cơ năng của vật m ngay lúc thả rơi. b. Tính vận tốc của vật m ngay trước khi chạm đất. c. Khi vật m rơi xuống đất, vật m va chạm mềm với một vật khác có khối lượng M =1,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Sau va chạm hai vật tiếp tục chuyển động làm cho mặt đất bị lún 5 cm. Tính lực cản trung bình của đất.