Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 (Kèm đáp án)

doc 3 trang thaodu 3210
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2018_2019_ke.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2. NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên .SBD Câu 1. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí trong một đơn vị thể tích A.chưa đủ dữ kiện để kết luận.B. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. C.giảm tỉ lệ nghịch với áp suất.D. luôn không đổi. Câu 2. Hiện nay nhiệt độ thấp nhất trong phòng thí nghiệm mà con người thực hiện được vào cỡ A.-9K.B. -9 0C.C. 10 -9K.D. 10 9K. Câu 3. Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 47 0C đến 3670C, còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là A.1,5.106Pa.B.1,2.10 6Pa.C.1,8.10 6Pa.D.2,4.10 6Pa. Câu 4. Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 2 atm. Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm. Săm sẽ bị nổ khi để ngoài nắng có nhiệt độ là A. trên 450C. B. dưới 45 0C. C. trên 93 0C.D. dưới 46 0C. Câu 5. Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100 m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40 m. Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10. Lấy g = 9,8m/s 2. Thế năng của thang máy ở tầng cao nhất có giá trị là A.588 kJ.B.392 kJ. C.980 kJ.D.588 J. Câu 6. Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Khí tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J. Biết nội năng ban đầu của khí là 100J. Nội năng lúc sau của khí bằng A.600 J. B.700 J. C.1400. D.-1400 J. Câu 7. Động cơ nào sau đây không phải là động cơ nhiệt? A.Động cơ ô tô.B.Động cơ xe lửa. C.Động cơ máy bay.D.Động cơ xe máy điện. Câu 8. Một vật có khối lượng m được thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng có độ cao h. Do có ma sát nên vận tốc ở chân dốc chỉ bằng 2/3 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của lực ma sát bằng A.-2/3mgh.B. 2/3mgh. C. -5/9mgh.D. 5/9mgh. Câu 9. Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Gọi (1-2) là quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2; (2-3) là quá trình biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3; V (3-1) là quá trình biến đổi từ trạng thái 3 sang trạng thái 1. Chọn phương án (3) (2) đúng? A. (1-2) nén đẳng áp; (2-3) làm nóng đẳng tích; (3-1) dãn đẳng nhiệt. (1) B.(1-2) dãn đẳng áp; (2-3) làm nóng đẳng tích; (3-1) nén đẳng nhiệt. T O C. (1-2) nén đẳng áp; (2-3) làm lạnh đẳng tích; (3-1) dãn đẳng nhiệt. D.(1-2) dãn đẳng áp; (2-3) làm lạnh đẳng tích; (3-1) nén đẳng nhiệt. Câu 10. Một xe có khối lượng m=20kg chuyển động lên dốc, dài 5m, ngiêng 30 0 so với đường ngang. 2 Lực ma sát tác dụng lên xe Fms =10N. Biết g = 10m/s . Công của lực kéo F (theo phương song song so với mặt phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là A.1050J.B. 500J. C. 550J.D. 50J. Câu 11. Cho áp kế như hình vẽ. Tiết diện ống là 0,1cm 2, biết ở 0 0C giọt thủy ngân cách A 30cm, ở 50C giọt thủy ngân cách A 50cm. Thể tích của bình là A B A.130cm3.B.106,2cm 3. C.106,5cm3.D.250cm 3.
  2. Câu 12. Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng W d của một vật có khối lượng m chuyển động là 1 1 A. .pB. .C.2.D.m.W p mW p mW p 2mW d 2 d 2 d d Câu 13. Một vật có khối lượng 3kg chuyển động thẳng với phương trình x t 2 4t 3 m;s . Chiều dương là chiều chuyển động, độ biến thiên động lượng của vật từ thời điểm t1 2s đến thời điểm t2 4s là A.10kg/m/s.B.8kg.m/s.C.12kg.m/s.D.20kg.m/s. Câu 14. Một toa tàu có khối lượng m 1=3000kg chạy với tốc độ 4m/s đến đụng vào một toa tàu có khối lượng m2=5000kg đang đứng yên trên một đường ray thẳng, làm toa này chuyển động đi với tốc độ 3m/s. Sau va chạm, toa tàu m1 chuyển động A.ngược lại với tốc độ 0,6m/s.B.ngược lại với tốc độ 1m/s. C.theo hướng cũ với vận tốc 0,6m/s. D.theo hướng cũ với tốc độ 1m/s. Câu 15. Chọn phát biểu không đúng? Nung nóngđẳng nhiệt một lượng khí lí tưởng chứa trong xy-lanh có pit-tông dịch chuyển được thì A.nhiệt lượng bằng không vì nhiệt độ của khí không thay đổi. B.nội năng của khí bằng không vì nhiệt độ của khí không thay đổi. C.nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết sang công mà khí sinh ra. D.nội năng của lượng khí không thay đổi. Câu 16. Chọn câu sai? A.Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa độ lớn của công và thời gian để thực hiện công ấy. B.Lực chỉ sinh công khi phương của lực không vuông góc với phương dịch chuyển. C.Giá trị của công không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D.Đại lượng để so sánh khả năng thực hiện công của các máy khác nhau trong cùng một khoảng thời gian là công suất. Câu 17. Một lượng không khí có thể tích 240 cm 3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 20 cm 2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100 kPa. Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên là đẳng nhiệt. Để pít – tông dịch chuyển sang trái 4 cm thì cần tác dụng lên pít – tông một lực có độ lớn A.50 N.B.150 N.C.300 N.D.100 N. Câu 18. Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây? A.Như chất điểm, và chuyển động không ngừng. B.Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. C.Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. D.Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. Câu 19: Kilôoat giờ (kW.h) là đơn vị của: A. Động lượng. B. Công. C. Công suất. D. Cơ năng. Câu 20: Nội năng của một vật bằng A. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. B. tổng động năng và thế năng của vật. C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. Câu 21: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. biến thiên. B. không bảo toàn. C. không xác định. D. bảo toàn. Câu 22: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là: A. Công cơ học. B. Công suất. C. Công phát động. D. Công cản. Câu 23: Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật nào? A. Bảo toàn động lượng. B. Húc (Hooke). C. Vạn vật hấp dẫn. D. Newton.
  3. Câu 24: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học U A Q . Trong quá trình lượng khí nhận nhiệt và sinh công (thực hiện công) thì A. Q > 0 và A > 0. B. Q 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0. Câu 25: Người ta dung một cần cẩu để nâng kiện hàng đặt tại mặt đất, có khối lượng 5 tấn thẳng đứng lên cao nhanh dần đều và đạt độ cao 10m trong 5s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực nâng trong giây thứ 5 là A. 1,80.105J B. 14,4.103J C. 24,4.103J D. 1,94.105J