Đề kiểm tra học kì I+II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2012-2013

docx 20 trang thaodu 3470
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I+II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_iii_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2012_2013.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I+II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2012-2013

  1. A . LỚP 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian làm bài 90 phút) A. Mục tiêu cần đạt: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 6 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. 1. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. 3. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. B. Hình thức kiểm tra: Tự luận C. Ma trận đề kiểm tra. Mức độ Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Tổng VD thấp VD cao 2. 2.Văn bản: Nêu khái niệm truyền thuyết Số câu Số câu: 1 Số câu:2 Số điểm Số điểm: 2 Số điểm:2. Tỉ lệ % Tỉ lệ:20% 3. Tiếng Việt Tìm số từ Số từ Xác định ý nghĩa Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số điểm Số điểm:3 Số điểm:3 Tỉ lệ Tỉ lệ:30% Tỉ lệ:30% 4. Tập làm văn - Viết bài văn Viết bài văn biểu biểu cảm về tác cảm. phẩm văn học. Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 5 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 50% Tổng số câu Số câu 1 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu: 4 Tổng số điểm Số điểm:2 Số điểm:3 Số điểm: 5 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ 20% Tỉ lệ:30% Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 100%
  2. D. ĐỀ BÀI. Câu 1. (2 điểm) Thế nào là truyền thuyết? Kể tên hai truyện truyền thuyết đã được học (Không kể tên các truyện truyền thuyết hướng dẫn đọc thêm ) Câu 2. (3 điểm) Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy. Không ngủ được. Một canh hai canh lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. ( Hồ Chí Minh) Câu 3. (5 điểm) :Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo ngôi kể thứ nhất. E/ ĐÁP ÁN Câu 1: (2đ) - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. (2đ) Kể tên hai truyện truyền thuyết: - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh Câu 2 : ( 3 điểm) - Số từ : Một, hai,ba,năm (Năm cánh), bốn, năm ( Canh năm). ( 1,5 điểm - 0,25đ/từ) + Một, hai, ba, năm( Năm cánh) : Số từ chỉ số lượng. ( 1 điểm) + Bốn, năm(Canh năm) : Số từ chỉ thứ tự. ( 0,5 điểm) Câu 4. (5 điểm) A. Yêu cầu chung: - Thể loại: Tự sự - Nội dung: Kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Biết lựa chọn nhân vật đóng vai xưng “tôi”. B. Yêu cầu cụ thể : Bài làm cần đảm bảo một số nội dung sau: Kể lại nội dung câu chuyện theo trình tự diễn biến sự việc như sau: - Giới thiệu sự việc vua Hùng kén rể cho Mị Nương. - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. - Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. - Sơn Tinh đến trước được vợ. - Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. - Hai bên giao chiến hàng tháng trời: Sơn Tinh vẫn vững vàng, Thủy Tinh đã kiệt sức. - Cuối cùng Thủy Tinh Thua, rút quân về.
  3. - Hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. C/ Biểu điểm: - Điểm 4-5: Đảm bảo các yêu cầu trên, biết lựa, sáng tạo về kĩ năng cũng như nội dung, lời văn trong sáng, trôi chảy - Điểm 3 -<4: Đảm bảo các yêu cầu trên nhưng diễn đạt đôi chỗ còn vụng, không sáng tạo trong khi kể - Điểm 2 -<3: Chưa đảm bảo được yêu cầu của bài tập làm văn, xác định đúng ngôi kể thứ nhất, lời văn lủng củng nhiều chỗ, bài làm bẩn, cẩu thả - Điểm 1 -< 2: Không đảm bảo được yêu cầu của bài tập làm văn, kể không đúng ngôi kể, lời văn lủng củng, sai nhiều lỗi - Điểm 0 - <1 : lam sơ sài hoặc Không làm được bài (bỏ giấy trắng hoặc ghi vài câu vô nghĩa) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian làm bài 90 phút) A. Chuẩn đánh giá: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 6 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. 4. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn 5. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. 6. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. B. Hình thức kiểm tra: Tự luận C. Ma trận đề kiểm tra. Mức độ Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Tổng VD thấp VD cao 2.Văn bản: Kể Kể tên các văn tên các văn bản bản và tác giả và tác giả truyện truyện Việt Việt Nam Nam Số câu Số câu: 1 Số câu:2 Số điểm Số điểm: 2 Số điểm:2. Tỉ lệ % Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:20% 3. Tiếng Việt Tìm phép Nhân hóa. nhân hoá trong câu và
  4. nêu tác dụng Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số điểm Số điểm:3 Số điểm:3 Tỉ lệ Tỉ lệ:30% Tỉ lệ:30% 4. Tập làm văn - Viết bài văn Viết bài văn miêu Tả lại người em tả yêu quý nhất. Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 5 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 50% Tổng số câu Số câu 1 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu: 4 Tổng số điểm Số điểm:2 Số điểm:3 Số điểm: 5 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ 20% Tỉ lệ:30% Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 100% D. ĐỀ BÀI. Câu 1(2đ) : Kể tên các văn bản và tác giả truyện Việt Nam mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì II. Câu 2: (3đ) Tìm phép nhân hoá trong các câu sau và nêu tác dụng của chúng? a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới) b. Cây dừa toả bóng nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. ( Trần Đăng Khoa). Câu 3: (5đ) Tả lại người em yêu quý nhất. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1 ( 2đ) Học sinh nêu đúng bốn văn bản và tác giả truyện Việt Nam đã được học trong chương trình Học kì II Ngữ văn 6: Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh Vượt thác – Võ Quảng (Nêu được tên mỗi văn bản thì đạt (0,5 đ) C©u 2: ( 3® ): A, Tre: Chèng l¹i, xung phong, gi÷ lµng, gi÷ n­íc, gi÷ m¸i nhµ tranh, gi÷ ®ång lóa chÝn. (1đ) →Tác dụng: Làm cho cách diễn đạt sinh động, nói lên vai trò và sự gắn bó giữa cây tre với đời sống con người Việt Nam (0,5đ) B, C©y dõa: Dang tay, ®ãn giã, gËt ®µu, gäi tr¨ng. (1đ)
  5. →Tác dụng: Làm cho cách diễn đạt sinh động, có hồn (0,5đ) Câu 3: (5đ) a/Mở bài) Giới thiệu người định tả. b/Thân bài Miêu tả chi tiết về : khuôn mặt, ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách dụng những biện pháp nghệ thuật, biết liên tưởng, tưởng tượng, so sánh ví von làm nổi bật hình ảnh, tính cách người được tả. Tình của người thân đối với em. c/Kết bài Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả. ( Biểu điểm bài tập làm văn: 5đ: Đáp ứng đủ các yêu cầu của đề. 4đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. 3 đ: Đáp ứng được 2/3 các yêu cầu trên,. 2 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu của đề. 1đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. 0 đ: không làm bài B . LỚP 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian làm bài 90 phút) A Mục tiêu cần đạt: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 97theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. 1. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. 3. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. B Hình thức kiểm tra: Tự luận C . Ma trận đề kiểm tra.
  6. Mức độ Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Tổng VD thấp VD cao 2. 2.Văn bản: Thuộc bài thơ Thuộc bài thơ. Cảnh khuya. Nêu hoàn cảnh sáng tác. Nêu hoàn cảnh sáng tác. Số câu Số câu: 1 Số câu:2 Số điểm Số điểm: 2 Số điểm:2. Tỉ lệ % Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:20% 3. Tiếng Việt Hiểu từ đồng Từ trái nghĩa. nghĩa, trái nghĩa trong ví dụ và tác dụng Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số điểm Số điểm:3 Số điểm:3 Tỉ lệ Tỉ lệ:30% Tỉ lệ:30% 4. Tập làm văn - Viết bài Viết bài văn biểu văn biểu cảm. cảm về tác phẩm văn học. Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 5 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 50% Tổng số câu Số câu 1 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu: 4 Tổng số điểm Số điểm:2 Số điểm:3 Số điểm: 5 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ 20% Tỉ lệ:30% Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 100% D. ĐỀ BÀI. Câu 1: ( 2 điểm) Chép lại theo trí nhớ bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Câu 2. ( 2 điểm) Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong câu ca dao sau và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. Câu 3: ( 2 điểm ) Cảm nghĩ của em về bài thơ : “ Tiếng gà trưa ” của Xuân Quỳnh? ( Ngữ Văn 7- tập 1 ) E. ĐÁP ÁN. Câu 1: ( 2 điểm)
  7. - Chép đúng phần dịch thơ. (1đ) - Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. (1đ) Câu 2. ( 3 điểm ) - Từ đồng nghĩa: núi – non (1đ) - Từ trái nghĩa : già – non (1đ) - Tác dụng : tạo cách nói chơi chữ, hài hước dí dỏm (1đ) Câu 3 : ( 5 điểm) a) * Mở bài: ( 0,5 điểm) + Giới thiệu chung về bài thơ ( Tác giả, tác phẩm). + Cảm nghĩ chung về tình bà cháu. * Thân bài:( 4 điểm) Những kỷ niệm và cảm xúc được gợi lại trong bài thơ. + Kỷ niệm về hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng ( 1 điểm) + Kỷ niệm về tuổi thơ thơ dại ( 1 điểm) + Cách bà chăm chút từng quả trứng , nỗi lo của bà để có tiền mua áo mới cho cháu.( 1 điểm) + Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ : được bộ quần áo mới ( 0,5 điểm) + Cảm nghĩ về thể thơ 5 tiếng, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị. Nghệ thuật điệp ngữ ( 0,5 điểm) : * Kết bài: ( 0,5điểm) - Tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của cháu đối với bà. - Tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian làm bài 90 phút) A. CHUẨN ĐÁNH GIÁ: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 7 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. D. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn E. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. F. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. G. Hình thức kiểm tra: Tự luận H. Ma trận đề kiểm tra. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
  8. Tên Chủ đề VD thấp VD cao 2.Văn bản: chỉ ra hai cảnh Chỉ ra biểu hiện tương phản nghệ thuật đặc trong truyện trưng trong văn ”Sống chết bản mặc bay” của Phạm Duy Tốn Số câu Số câu: 1 Số câu:1 Số điểm Số điểm: 3 Số điểm:3. Tỉ lệ % Tỉ lệ:30% 3. Tiếng Việt Nêu khái niệm Phép liệt kê và các kiểu liệt kê lấy ví dụ Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số điểm Số điểm:2 Số điểm:2 Tỉ lệ 4. Tập làm văn - Viết bài văn Viết bài văn nghị giải thích c©u luận giải thích tôc ng÷: Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 5 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 50% Tổng số câu Số câu 1 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu: 4 Tổng số điểm Số điểm:2 Số điểm:3 Số điểm: 5 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ 20% Tỉ lệ:30% Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 100% D. ĐỀ BÀI. Câu1 : (2 điểm) Thế nào là phép liệt kê ? Hãy kể tên các kiểu liệt kê ?. Câu2 : (3 điểm) : Em hãy chỉ ra hai cảnh tương phản trong truyện ”Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn. Câu 3: (5 điểm) Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷: " ¨n qu¶ nhë kÎ trång c©y". E/ ĐÁP ÁN Câu1 : (2 điểm) Liệt kê là xắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau củathực tế hay của tư tưởng tình cảm (1 điểm) - Các kiểu liệt kê: + Xét theo cấu tạo có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.(0,5 điểm) + Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến . (0.5 điểm)
  9. Câu : (3 điểm) - Hai cảnh tương phản đó là: -Cảnh tương phản thứ nhất: cảnh dân phu hộ đê (1,5 đ) +Địa điểm: sông Nhị Hà +Thời gian:một giờ đêm +Mưa tầm tã trút xuống +Sự bất lực của sức nước và trước sức người dân đang bị đe doạ. =>>1 thảm cảnh cuộc sống của người dân đang bị đe doạ. -Cảnh tương phản thứ 2: cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong đình. (1,5 đ) +Địa điểm: trong đình vững chãi, đê vỡ cũng không sao. +Không khí : tĩnh mịch, trang nghiêm,nhàn nhã, đường bệ đầy uy thế. +sinh hoạt: đang lao vào cuộc tổ tôm, không hè biết gì đến nguy cơ đê vỡ mặc dù họ đang đi hộ đê. =>>Một cảnh xa hoa phù phím ích kỉ của bọn quan nha lại vô trách nhiệm. Câu 3:(5 điểm) Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷: " ¨n qu¶ nhë kÎ trång c©y". 1-Më ®Çu: ( 0,5 ®iÓm ) Bµi häc lµm ng­êi th­êng göi g¾m qua ca dao, tôc ng÷. ¨n qu¶ nhë kÎ trång c©y lµ bµi häc vÒ lßng biÕt ¬n vµ th¸i ®é tr©n träng ®èi víi nh÷ng ng­êi ®· t¹o ra thµnh qu¶ cho x· héi. 2-Th©n bµi : ( 5 ®iÓm) a- Gi¶i thÝch ý nghÜa c©u tôc ng÷ (1,5 ®iÓm) - NghÜa ®en : Ng­êi ¨n qu¶ ph¶i nhí c«ng lao ng­êi trång c©y (0,5 ®iÓm) - NghÜa bãng : Ng­êi ®­îc h­ëng thµnh qu¶ lao ®äng cña thÕ hÖ tr­íc (1 ®iÓm). b- T¹i sao " ¨n qu¶ nhí ng­êi trång c©y" (2 ®iÓm). V× mäi thµnh qu¶ lao ®éng (kÓ c¶ vËt chÊt tinh thÇn) mµ ta ®­îc h­ëng ngµy nay lµ do c«ng søc cña bao thÕ hÖ t¹o nªn, nhiÒu thµnh qu¶ ph¶i ®æi b»ng x­¬ng m¸u" Líp ng­êi sau ®­îc h­ëng thµnh qu¶ ph¶i thÊu hiÓu vµ biÕt ¬n c«ng lao to lín cña líp ng­êi ®i tr­íc ®· s¸ng t¹o ra thµnh qu¶ Êy (1 ®iÓm) c- Th¸i ®é cña ng­êi ¨n qu¶ (1,5 ®iÓm). Tr©n träng, gi÷ g×n, vun ®¾p vµ ph¸t triÓn nh÷ng thµnh qu¶ ®· ®¹t ®­îc. Kh«ng chØ biÕt ¨n qu¶ mµ cßn ph¶i biÕt trång c©y (0,75 ®iÓm). Phª ph¸n nh÷ng hiÖn t­îng v« ¬n béi nghÜa (0,75 ®iÓm). 1- KÕt bµi :(0,5 ®iÓm) Lßng biÕt ¬n lµ mét t×nh c¶m mang tÝnh truyÒn thèng cña d©n téc ViÖt Nam . Häc sinh ph¶i biÕt ¬n vµ kÝnh träng cha mÑ, thÇy c« vµ nh÷ng ng­êi trùc tiÕp lµm ra cña c¶i cho x· héi . Phòng GD&ĐT huyện Yên Thành ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: Ngữ văn 7
  10. (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1: Xác định và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong các câu sau: a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. b. Trước cổng trường, hai cây phượng vĩ đã bắt đầu nở hoa. Câu 2: a. Tìm phép liệt kê trong đoạn trích sau: “ Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! ” (Tố Hữu) b. Đặt một câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi. Câu 3: Có ý kiến cho rằng một trong những thành công của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là cách sử dụng nghệ thuật tương phản. Em hãy chứng minh. Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VĂN 7 Câu 1( 2 điểm): Xác định đúng trạng ngữ và nêu đúng ý nghĩa trạng ngữ trong mỗi câu cho 1 điểm (Mỗi ý cho 0,5 điểm): a. Mùa xuân (Chỉ thời gian) b. Trước cổng trường (Chỉ nơi chốn) Câu 2(2 điểm): a. Tìm được phép liệt kê cho 1 điểm: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung b. Đặt đúng một câu có sử dụng phép liệt kê như yêu cầu của đề ra cho 1 điểm. Câu 3(6 điểm): Yêu cầu chung: HS biết viết bài văn nghị luận chứng minh với cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, bố cục rõ ràng, diễn đạt trong sáng, trôi chảy, không mắc lỗi chính tả và ngữ pháp. Yêu cầu cụ thể: Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề nghị luận Thân bài: Làm nổi bật những thành công về nghệ thuật tương phản trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn qua hai cảnh đối lập nhau: Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình. a. Cảnh ngoài đê mưa to không ngớt và sức chống chọi có hạn của người dân - Thời gian: một giờ đêm - Mức độ nguy hiểm: Nước lên to quá, hai ba đoạn đã thẩm lậu, không khéo thì vỡ mất - Cảnh tượng, không khí hộ đê: căng thẳng, vất vả, nhốn nháo - Sự bất lực của con người: khó địch lại với sức trời.
  11. - Đê vỡ, dân rơi vào cảnh lầm than, mất nhà cửa và cả tính mạng b. Cảnh trong đình quan phụ mẫu bình chân như vại đánh bài với bao nhiêu người hầu kẻ hạ - Địa điểm: trong đình, cao ráo, đê vỡ cũng không sao - Thành phần: quan phủ, chánh tổng, nha lại - Không khí: tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã. - Đồ dùng: sang trọng, không thiếu một thứ gì để phục vụ cho việc đánh bài. - Thái độ của quan khi có người cấp báo đê vỡ và khi đê vỡ. * Đánh giá, nhận xét: Sự tương phản giữa hai cảnh trong đình - ngoài đê đã góp phần tố cáo sâu sắc, thể hiện thái độ của tác giả trước nỗi thống khổ của nhân dân. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận (Lưu ý: Cần trân trọng bài viết sáng tạo của HS; Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản, GV linh động chấm theo thực tế bài làm của HS) C . LỚP 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 8. Thời gian: 90 phút D. Chuẩn đánh giá: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 8 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. 7. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn 8. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. 9. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. E. Hình thức kiểm tra: Tự luận F. Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Tên chủ đề Tự luận Tự luận Tự luận Chủ đề 1 Kể tên văn bản - tên Văn bản: Kể tên tác giả - thể loại văn bản - tên tác giả - thể loại Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm :2 Số điểm :2 Số điểm :2 Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 20
  12. Chủ đề 2 Quan hệ các vế Tiếng việt: câu ghép Câu ghép Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm :3 Số điểm :3 Số điểm :3 Tỉ lệ %: 30 Tỉ lệ %: 30 Chủ đề 3 Phân tích Số phận Tập làm văn: Phân và tính cách của tích Số phận và tính lão Hạc trong cách của nhân vật truyên ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm:5 Số điểm:5 Số điểm:5 Tỉ lệ %: 50 Tỉ lệ %: 50 Tổng số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Tổng số điểm Số điểm:2 Số điểm:3 Số điểm:5 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 30 Tỉ lệ %: 50 Tỉ lệ %: 100 Câu 1(2 điểm): Em hãy ghi tên 4 văn bản - tên tác giả Truyện kí Việt Nam đã học ở học kì I và cho biết nó thuộc loại tự sự nào (Truyện ngắn, hồi kí, hay tiểu thuyết) ? Câu 2( 3 điểm):Chỉ ra mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép của các câu sau: a. Do thời tiết nắng hạn nên một số địa phương không có nước để cày cấy. b. Nếu trời mưa thì con đường này đường này sẽ rất trơn. c. Tôi càng khuyên, nó càng nổi nóng. d. Tuy gia cảnh khó khăn nhưng Lan vẫn cố gắng học giỏi. Câu 3 :( 5đ) Phân tích Số phận và tính cách của lão Hạc trong truyên ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA Câu 1: (2đ) Câu 1 : HS trả lời đúng- đủ tên các văn bản - tên tác giả Truyện kí Việt Nam đã học ở học kì I và nêu đúng thể loại - Văn bản “ Tôi đi học”- Thanh Tịnh - Truyện ngắn (0.5đ) - Đoạn trích“ Trong lòng mẹ “ – Nguyên Hồng - hồi kí (0.5đ) - “ Lão Hạc” - Nam Cao - Truyện ngắn (0.5đ) . - Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ “ – Ngô Tất Tố - tiểu thuyết (0.5đ) Câu2 : (3đ) - Khái niệm về câu ghép: Là câu có từ hai cụm C-V trở lên, không bao chứa nhau.(1đ) - Lấy được 4 VD theo yêu cầu(2đ) ( Chú ý quan hệ từ và cặp quan hệ từ, phó từ: a Chỉ nguyên nhân- kết quả: do nên b chỉ điều kiện giả thiết : nếu thì c chỉ nhượng bộ- tăng tiến: càng càng
  13. d chỉ quan hệ tương phản: tuy nhưng) Câu 3 : (5đ) phân tích Số phận và tính cách của lão Hạc trong truyên ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao Viết về số phận của người nông dân trước cách mạng tháng 8, Lão Hạc là một truyện ngắn đặc sắc của Nam Cao. Truyện ngắn chưa chan tình người, lay động bao nỗi xót thương trước cuộc đời bất hạnh và cái chết đau đớn của một lão nông dân nghèo khổ. Nhân vật lão Hạc đã để lại cho chúng ta bao ám ảnh về số phận của con người, đặc biệt là người nông dân trong xã hội cũ. Lão Hạc cũng như hàng triệu người nông dân xưa đều chịu chung hoàn cảnh bất hạnh, nhưng trong đó nổi bật lên một phẩm chất tốt đẹp, đàng quí, đáng trân trọng. Lão Hạc- một con người nghèo khổ, bất hạnh. Ba sào vườn, một túp lều tranh vách nát, một con chó vàng là tài sản, vốn liếng duy nhất của lão. Nghèo khổ, bế tắc lão Hạc đã kết thúc cuộc đời mình bàng bả chó. “ Nếu kiếp người đau khổ nốt thì ta nên làm gì cho thật sướng”. Câu nói đó đã thể hiện cái đau khổ tột cùng của lão Hạc. Nhưng lão Hạc có bao phẩm chất tốt đẹp, là một con người hiền lành, chất phác, nhân hậu, là một người cha có trách nhiệm. - Lão đau đớn khi đứa con trai độc nhất đi phu đồn điền cao su và lão khóc “ Hình của nó người ta dữ, ảnh của nó người ta chụp, nó là con người ta rồi chứ đâu phải con tôi”. Ba sào vườn là của vợ lão đã thắt lưng buộc bụng để lại trước khi mất. Lão thà chết chứ không chịu bán đi một sào, nhất quyết để lại cho đứa con, một sự hi sinh thầm lặng to lớn, tất cả vì con, mãi dành cho con những gì tôt nhất của cuộc đời. -Lòng nhân hậu của lão được thể hiện sâu sắc đối với con chó vàng. Chính nó là chỗ dựa tinh thần, là niềm an ủi, nguồn động viên, khích lệ lão trong những tháng ngày cô đơn, tuyệt vọng nhất. Lão coi nó chư đứa con, đưa cháu, như một thành viên trong gia đình. Lão cho nó ăn cơm trong bát sứ như nhà giàu, lão bắt rận, tắm rửa cho nó. Lão trò chuyện với nó “ Cậu vàng của ông ngoan lắm, ông để ông nuôi ” , lão ăn gì cũng cho cậu vàng ăn. Và cậu vàng đã góp phần toả sáng tâm hồn và làm sáng lên bản tính tốt đẹp của lão, nó là một phần của cuộc đời lão. Vậy nên sau khi bán chó, lão đã tự tử cũng chính bằng bả chó như để tự trừng phat mình. Và lão Hạc là một nông dân nghèo khổ nhưng trong sạch, giàu lòng tự trọng. - Dù có đói khổ, túng bấn, dù phải ăn củ chuối, củ ráy hay sung luộc nhưng khi ông giáo mời ăn khoai, uống trà thì lão cười hiền hậu bào để khi khác. -Dù ông giáo có ngấm ngầm giúp đỡ nhưng lão đã từ chối gần như là hách dịch. Sau khi bán chó, lão đau khổ, dằn vặt và vẫn luôn giữ nguyên mảnh vườn cho con trai. Lão gửi ông giáo 3 sào vườn và 30 đoòng bạc phòng khi chết để không làm phiền tới láng giềng. Lão luôn sống theo quy tắc “ Đói cho sạch, rách cho thơm”. Tóm lại cuộc đời lão Hạc đầy nước mắt, đau thương. Sống thì cô đơn, bất hạnh, nghèo đói, chết thì quàn quại đau đớn. Lão Hạc cũng đại diện cho số phận của bao người nông dan khác. Trong khổ đau, gian truân, nổi bật lên một phẩm chất hiền lành, nhân hậu, chất phác và giàu lòng tự trọng. Nam Cao đã thể hiện niềm cảm thông sâu sắc đối với số phận bất hạnh của những người nông dân trước cách mạng tháng 8. - Đạt từ 4→ 5 điểm: khi hs làm đầy đủ các ý, diễn đạt tốt, ít lỗi về chính tả và ngữ pháp - Đạt từ 3→ 4 điểm: khi hs làm đầy đủ các ý nhưng còn mắc một số lỗi về diễn đạt, chính tả và ngữ pháp
  14. - Đạt từ 2→ 3 điểm: khi hs làm đạt trên 50% các ý và còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả và ngữ pháp - Đạt từ 1→ 2 điểm: khi hs làm đạt dưới 50% các ý và còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả và ngữ pháp - Đạt từ 0→1 điểm: khi hs chỉ tóm tắt tác phẩm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 8. Thời gian: 90 phút G. Mục tiêu cần đạt: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 8 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. 10. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn 11. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. 12. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. H. Hình thức kiểm tra: Tự luận I. Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Tên chủ đề Tự luận Tự luận Tự luận Chủ đề 1 Kể tên văn bản - tên Văn bản: Kể tên tác giả - thể loại văn bản - tên tác giả - thể loại Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm :2 Số điểm :2 Số điểm :2 Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 20 Chủ đề 2 Xác định các Tiếng việt: câu chia theo Câu chia theo mục mục đích nói đích nói trong đoạn văn và tác dụng biểu đạt Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm :3 Số điểm :3 Số điểm :3 Tỉ lệ %: 30 Tỉ lệ %: 30 Chủ đề 3 Viết bài văn phân Tập làm văn: Phân tích bài thơ “Đi tích thơ đường” của Hồ Chí Minh Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm:5 Số điểm:5 Số điểm:5 Tỉ lệ %: 50 (0,25đ) Tỉ lệ %: 50
  15. Tổng số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Tổng số điểm Số điểm:2 Số điểm:3 Số điểm:5 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 30 Tỉ lệ %: 50 Tỉ lệ %: 100 D / ĐỀ RA Câu 1(2 Điểm) : Ghi tên 4 văn bản - tên tác giả thuộc kiểu văn bản nghị luận thời Trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kì II và cho biết thể loại cụ thể của các văn bản ấy. Câu 2 ( 3đ): Xác định các kiểu câu chia theo mục đích nói ( câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán ) có trong đoạn văn sau và cho biết những kiểu câu đó diễn tả nội dung gì? “ Cái Tý nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc : - U bán con thật đấy ư ? Con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố ) Câu 3: Viết bài văn phân tích bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh ( 5 điểm) E. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Học sinh ghi đúng tên 4 văn bản và tác giả A, Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) của Lý Công Uẩn – Chiếu ( 0,5 đ) B, Hịch tướng sỹ của Trần Quốc Tuấn – Hịch ( 0,5 đ) C, Nước Đại Việt ta ( trích) của Nguyễn Trãi – Cáo ( 0,5 đ) D, Bàn về phép học của Nguyễn Thiếp – Tấu ( 0,5 đ) Câu 2 : Câu trần thuật : “Cái Tý nghe nói òa lên khóc” (0.5đ) Câu nghi vấn : “U bán con thật đấy ư ?” (0.5đ) Câu cầu khiến : “Con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp” (0.5đ) “U để cho con ở nhà chơi với em con” (0.5đ) Nội dung diễn đạt: Miêu tả tâm trạng đau đớn của của cái Tý khi biết tin mình bị bán cho Nghị Quế. (1đ) Câu 3: Học sinh làm đạt các ý sau: - Bài thơ “Đi đường” được trích từ tác phẩm “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh có kết cấu chặt chẽ, bình dị, tự nhiên nhưng lại mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc : Từ việc đi dường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng. - Câu đầu mở ra ý chủ đạo cho bài thơ, đó là nỗi gian lao vất vả của người đi đường + Điệp từ “tẩu lộ” kết hợp giọng thơ đầy suy ngẫm : Từ việc chuyển lao, đường đi vất vả, đầy khổ ải Bác đã khái quát nên ý nghĩa sâu xa vượt ra ngoài chuyện đi đường - Ở câu thơ thứ hai nói lên những khó khăn, gian lao, thách thức trên đường đi + Điệp từ “trùng san” nằm giũa là từ “hựu” nói lên những khó khăn chồng chất, liên tiếp, triền miên trên đường đi + Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm và ẩn dụ gợi suy ngẫm về nỗi gian lao triền miên của việc đi đường núi cũng như con dường cách mạng, con đường đời - Câu ba đã chuyển mạch thơ : Mọi gian lao, thử thách đã kết thúc, đã lùi lại phía sau, người đi đường lên tới đỉnh cao chó vót. + Đường đi dù khó khăn có chồng chất, triền miên nhưng nó không phải là bất tận và tất cả sụ nổ lực của con người không phải là vô nghĩa. Đường đi càng khó khăn thì thắng lợi càng ý nghĩa + Đó củng là chân lý của con đường đời và con đường cách mạng
  16. - Câu cuối bài thơ diễn tả niềm vui sướng đặc biệt,bất ngờ, phần thưởng quý giá đối với người đã trèo qua bao dãy núi vô vàn gian lao. Và còn ngụ ý nói đến niềm hạnh phúc hết sức lớn lao của người chiến sỹ CM hoàn toàn thắng lợi sau bao nhiêu gian khổ, hi sinh - Với bốn câu thơ bình dị mà cô đọng, ý tứ chặt chẽ mà logic, chân thực mà sâu xa Bác đã thể hiện những suy ngẫm triết lý sâu sắc về con đường đời và con đường CM. Qua đó cổ vũ tinh thần con người vượt qua khó khăn, thử thách trên đường đời để vươn tới mục đích cao đẹp - Đạt từ 4→ 5 điểm: khi hs làm đầy đủ các ý, diễn đạt tốt, ít lỗi về chính tả và ngữ pháp - Đạt từ 3→ 4 điểm: khi hs làm đầy đủ các ý nhưng còn mắc một số lỗi về diễn đạt, chính tả và ngữ pháp - Đạt từ 2→ 3 điểm: khi hs làm đạt trên 50% các ý và còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả và ngữ pháp - Đạt từ 1→ 2 điểm: khi hs làm đạt dưới 50% các ý và còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả và ngữ pháp - Đạt từ 0→1 điểm: khi hs chỉ diễn xuôi bài thơ D . LỚP 9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 9. Thời gian: 90 phút A. Mục tiêu cần đạt: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 9 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. 1. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. 3. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. B. Hình thức kiểm tra: Tự luận C. Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Tên chủ đề Tự luận Tự luận Tự luận Chủ đề 1 Nêu tên các phương Tiếng việt: châm hội thoại và Các phương nêu khái niệm châm hội thoại Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm :2 Số điểm :2 Số điểm Tỉ lệ %: 20 :2 Tỉ lệ %: 20
  17. Chủ đề 2 Chỉ ra tình huống Văn bản: Xác chính trong truyện định tình huống “Làng” của Kim truyện và nêu tác Lân và nêu tác dụng dụng Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm :3 Số điểm :3 Số điểm Tỉ lệ %: 30 :3 Tỉ lệ %: 30 Chủ đề 3 Phân tích hình ảnh Tập làm văn: vầng trăng trong Phân tích thơ khổ cuối bài thơ ”Ánh trăng” của Nguyễn Duy Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm:5 Số điểm:5 Số điểm:5 Tỉ lệ %: 50 Tỉ lệ %: 50 Tổng số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Tổng số điểm Số điểm:2 Số điểm:3 Số điểm:5 Số Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 30 Tỉ lệ %: 50 điểm:10 Tỉ lệ %: 100 D. Đề ra. Câu 1 (2 điểm): Kể tên các phương châm hội thoại đã học và nêu khái niệm phương châm về lượng. Câu 2 (3 điểm): Chỉ ra tình huống chính trong truyện“Làng” của Kim Lân và nêu tác dụng của nó. Câu3 (5 điểm): Phân tích hình ảnh vầng trăng trong khổ cuối bài thơ ”Ánh trăng” của Nguyễn Duy E. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Câu Đáp án Thang GC điểm Hs nêu đúng tên 5 phương châm hội thoại: (1 đ) - Phương châm về lượng - Phương châm về chất Câu 1 - Phương châm cách thức - Phương châm quan hệ - Phương châm lịch sự Phương châm về lượng là khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung (0,5 đ) của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không (0,5 đ) thừa. Tình huống chính trong truyện “Làng” : Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu (1 đ) theo giặc từ những người đàn bà đi tản cư Tác dụng: - Tạo ra mâu thuẫn cho câu truyện và đẩy câu truyện đến cao trào (0.5đ) - Khắc họa cá tính và những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật ông Hai Câu 2 - Làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tác phẩm (0.5đ) - Tạo nên sự hấp dẫn cuốn hút cho truyện
  18. (0.5đ) (0.5đ) *Hình thức : Bài có bố cục mạch lạc, đúng chính tả,đúng ngữ pháp *Nội dung cụ thể (0.5đ) Mở bài : Giới thiệu tác giả tác phẩm+ nội dung cần nghị luận (0.5đ) Thân bài : (0.5đ) Câu 3 -Hình ảnh vầng trăng trong khổ cuối bài thơ thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của tác phẩm + Ánh trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ , vẹn nguyên chung thủy và (0.5đ) củng rất bao dung, độ lượng +Ánh trăng cũng rất nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ phải sống nghĩa tình (0.5đ) ,ân nghĩa với quá khứ +Cái “giật mình” của con người cuối tác phẩm là cái giật mình của sự (0.5đ) thức tỉnh lương tri và củng là lời nhắc nhở con người về đạo lí thủy chung - Với giọng thơ trâm lắng biểu hiện suy tư , kêt hợp với hình ảnh thơ giàu (0.5đ) tính biểu tượng tạo nên tính chân thực , chân thành, sức truyền cảm cho đoạn thơ và gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Từ đó làm nổi bật chủ đề , tư tưởng cho tác phẩm. +Bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về thái độ tình cảm đối với những năm (0.5) tháng quá khứ gian lao,tình nghĩa,đối với thiên nhiên , đất nước bình dị +Bài thơ nằm trong mạch cảm xúc “uống nước nhớ nguồn”,gợi nên đạo lí (0.5) sống thủy chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Kêt bài: Nêu nhận xét tổng hợp hoăc cảm nhận chung (0.5 đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 9. Thời gian: 90 phút A. Chuẩn đánh giá: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 9 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. 1 Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. 3. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. B. Hình thức kiểm tra: Tự luận C. Ma trận đề kiểm tra.
  19. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Tên chủ đề Tự luận Tự luận Tự luận Chủ đề 1 Giải thích ý Văn bản: Giải thích nghĩa biểu đạt ý nghĩa biểu đạt của của hình ảnh hình ảnh thơ “mặt trời” trong hai câu thơ của Viễn Phương. Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm :3 Số điểm :3 Số điểm :3 Tỉ lệ %: 30 Tỉ lệ %: 30 Chủ đề 2 Khái niệm nghĩa Tiếng việt: tường minh và hàm Nghĩa tường minh ý . và hàm ý, Các thành Các thành phần phần biệt lập biệt lập Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm :2 Số điểm :2 Số điểm :2 Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 20 Chủ đề 3 Nêu cảm nhận về Tập làm văn: nhân vật Phương Nêu cảm nhận về Định trong truyện nhân vật “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm:5 Số điểm:5 Số điểm:5 Tỉ lệ %: 50 Tỉ lệ %: 50 Tổng số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Tổng số điểm Số điểm:2 Số điểm:3 Số điểm:5 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 30 Tỉ lệ %: 50 Tỉ lệ %: 100 D. Đề ra. Câu 1 ( 2 điểm ).Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Câu 2 (1 điểm) . Kể tên các thành phần biệt lập đã học. Câu 3 ( 3 điểm ): Em hãy giải thích ý nghĩa biểu đạt của hình ảnh “mặt trời” trong hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. ( Viếng lăng Bác – Viễn Phương ) Câu 4 ( 5 điểm ): Nêu cảm nhận về nhân vật Phương Định trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê E /ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 -Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu. (1đ)
  20. -Hàm ý là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ đó. (1đ) Câu 2 Các thành phần biệt lập: - Thành phần tình thái (0,25đ) - Thành phần cảm thán (0,25đ) - Thành phần phụ chú (0,25đ) - Thành phần gọi đáp (0,25đ) Câu 3 - Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ thứ nhât là mặt trời thực: mặt trời vẫn toả sáng trên lăng, vẫn tuần hoàn tự nhiên và vĩnh cửu. - Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ thứ là sự ẩn dụ, liên tưởng để ví Bác cũng là 1 mặt trời – mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho cuộc đời, hạnh phúc cho con người Ca ngợi sự vĩ đại và thể hiện sự tôn kính của nhân dân của tác giả đối với Bác Hồ. Câu 4: Gợi ý : Triển khai các ý sau : Nội dung Thang điểm Ghi chú - Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nội dung cần nghị luận 0,5 - Phương Định là hình ảnh tiêu biểu của những người con gái Hà Nội vào 0,5 chiến trường đánh giặc. Cô rất trẻ , có thời học sinh hồn nhiên vô tư bên người mẹ trong những ngày thanh bình của thành phố. - Ngay giữa chiến trường ác liệt, Phương Định vẫn không mất đi sự hồn 0,75 nhiên, trong sáng : cô hiện lên rất đời thường, rất thực với những nét đẹp tâm hồn : nhạy cảm, hay mơ mộng và thích hát. ( Cảm xúc của Định trước cơn mưa đá) - Là cô gái kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình. (Hay 0,75 ngắm mắt mình qua gương, biết mình đẹp và được các anh bộ đội để ý nhưng không tỏ ra săn sóc, vồn vã ., nét kiêu kì của những cô gái Hà thành) - Tình cảm đồng đội sâu sắc : yêu mến hai cô bạn cùng tổ, yêu mến và 0,75 cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn. (Chăm sóc Nho khi Nho bị thương .) - Ngời lên những phẩm chất đáng quý : có trách nhiệm với công việc, dũng 0,75 cảm, bình tĩnh, tự tin .( tâm trạng khi phá bom ) - Truyện kể theo ngôi thứ nhất (nhân vật kể là nhân vật chính) phù hợp với 0,5 nội dung truyện và thể hiện tâm trạng suy nghĩ của nhân vật. Tác giả am hiểu và miêu tả sinh động nét tâm lí của những nữ thanh niên xung phong. Nhân vật Phương Định đã để lại trong lòng người đọc nỗi niềm đồng cảm, 0,5 yêu mến và sự kính phục về phẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. (* Lưu ý: Trên đây là những định hướng có tính chất gợi ý, giáo viên khi chấm cần linh động trong thực tế bài làm của học sinh, đặc biệt là những bài có tính sáng tạo ) Giáo viên ra đề: Cung Đình Ngọc