Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa học 8 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa học 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2020_2021.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa học 8 - Năm học 2020-2021
- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH 2020 - 2021 TRƯỜNG THCS Môn: HÓA HỌC 8 Thời gian 45 phút I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau. Câu 1. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng: A. Số proton trong hạt nhân. B. Số nơtron C. Số điện tử trong hạt nhân D. Khối lượng Câu 2. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi B. Than cần đập vừa nhỏ trước khi đưa vào bếp lò. C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. D. Trứng để lâu ngày sẽ bị thối. Câu 3. Trong công thức hóa học của hiđrô sunfua (H2S) và khí sunfurơ (SO2), hóa trị của lưu huỳnh lần lượt là: A. I và II B. II và IV C. II và VI. D. IV và VI Câu 4. Hỗn hợp khí gồm khí O 2 và khí CO2 có tỉ khối đối với khí Hiđrô là 19, thành phần % các khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 60%; 40% B. 25%; 75% C. 50%; 50% D. 70%; 30% II. Tự luận (8,0 điểm). Câu 5. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: ? + O2 → Al2O3 Fe + ? → FeCl3 Na + H2O → NaOH + H2 ? + HCl → ZnCl2 + H2 CxHy + O2 → CO2 + H2O
- Câu 6. Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Al(III) liên kết với Cl(I). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất đó? Câu 7. a) Tính khối lượng, thể tích (ở đktc) và số phân tử CO2 có trong 0,5 mol khí CO2? b) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X cần dùng 4,48 lít khí O2(đktc) thu được 2,24 lít CO2(đktc) và 3,6 gam H2O. Viết sơ đồ phản ứng và tính khối lượng chất ban đầu đem đốt? (Cho biết: C = 12, O = 16, S = 32, H = 1, Al = 27, Cl = 35,5) Bài làm I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án II. Tự luận
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A D B C II. Tự luận (8,0 điểm). Câu Nội dung Điểm 5 Hoàn thành PTHH 0,5 4Al + 3O2 2Al2O3 0,5 2Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 0,5 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,5 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 1,0 y y C H + x + O x CO + H O x y 4 2 2 2 2 6 • Lập CTHH: Công thức dạng chung: AlxCly Theo qui tắc hóa trị: x . III = y . I 1,0 x I 1 → → x= 1; y = 3 y III 3 CTHH của hợp chất: AlCl3 • Tính thành phần % các nguyên tố trong hợp chất: 1,0 M = 27 + 35,5 .3 = 133,5g AlCl3 27.100% →%Al = 20,2% 133,5 →%Cl = 100% - 20,2 = 79.8% 7 a. Tính khối lượng, thể tích và số phân tử: 1,5 m n.M 0,5.44 22(g) CO2 CO2 V n.22,4 0,5.22,4 11,2(l) 0,5 CO2
- 23 23 Số phân tử CO2 = 0,5 . 6.10 = 3 . 10 (phân tử) b. Sơ đồ phản ứng: X + O2 → CO2 + H2O m m m m 0,5.44 22(g) 1,0 Áp dụng ĐLBTKL ta có: X O2 CO2 H2O 4,48 2,24 m .32 .44 3,6 → m = 1,6(g) X + 22,4 22,4 X
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Câu Đáp án Điểm - Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học. 0,5 - Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên. 0,5 1 Công thức của đơn chất: O2, Zn 0,5 Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3. 0,5 Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc) 0,5 2 Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc) 0,5 a) Khái niệm phản ứng hóa học: Quá trình biến đổi chất này 0,5 thành chất khác gọi là phản ứng hóa học. * Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra: Chất mới tạo thành 0,5 có tính chất khác với chất ban đầu về trạng thái, màu sắc, Sự 3 tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng. b) Mỗi phương trình viết đúng: 1,0 điểm to 4Al + 3O2 2Al2O3 1,0 2Na3PO4 + 3CaCl2 Ca3(PO4)2 + 6NaCl 1,0 a) Viết đúng mỗi công thức tính - Công thức tính khối lượng khi biết số mol: m = n x M (gam). 0,5 4 - Công thức tính thể tích chất khí (đktc) khi biết số mol: V = n x 0,5 22,4 (lít).
- b) - = 0,25 x 46 = 11,5 gam. 0,5 - = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít. 0,5 - Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất: 0,5 ; = 80 – 32 = 48 gam 5 - Số mol nguyên tử từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất: 0,5 nS = 32 : 32 = 1 mol; nO = 48 : 16 = 3 mol - CTHH của hợp chất: SO3 n 0,25 Fe = 16,8 : 56 = 0,3 mol Theo PTHH: 3 mol Fe phản ứng hết với 2 mol O2 0,25 6 Vậy: 0,3 mol Fe phản ứng hết với x mol O2 0,25 x = 0,2 mol V O2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít 0,25