Bài tập sách bài tập Học kỳ II - Hóa học 8 - Năm học 2019-2020

pdf 40 trang thaodu 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập sách bài tập Học kỳ II - Hóa học 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_sach_bai_tap_hoc_ky_ii_hoa_hoc_8_nam_hoc_2019_2020.pdf

Nội dung text: Bài tập sách bài tập Học kỳ II - Hóa học 8 - Năm học 2019-2020

  1. HĨA HỌC MỖI NGÀY (Biên soạn) Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com  BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP HK II HĨA HỌC 8 Họ và tên học sinh : Trường : Lớp : Năm học : 2019-2020 “HỌC HĨA BẰNG SỰ ĐAM MÊ” LƯU HÀNH NỘI BỘ 04/2020
  2. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH TÍNH CHẤT CỦA OXI 24.1. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Oxi là chất khí tan ít trong nước và nhẹ hơn khơng khí. B. Oxi là chất khí tan vơ hạn trong nước và nặng hơn khơng khí. C. Khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất. D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất. 24.2. Viết phương trình hĩa học của phản ứng giữa O2 với: a) 3 kim loại hĩa trị I, II, III. b) 3 phi kim, thí dụ như C, S, P, c) 3 hợp chất, thí dụ như: ̶ Khí ga (butan C4H10) sinh ra khí cacbonic và nước. ̶ Khí ammoniac (NH3) sinh ra khí nito và nước. ̶ Khí hidro sunfua (H2S) sinh ra khí sunfuaro và nước. 24.3. Oxi trong khơng khí là đơn chất hay hợp chất? Vì sao cá sống được trong nước? Những lĩnh vực hoạt nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hơ hấp? 24.4. Trong 3 bình giống hệt nhau và cĩ chứa thể tích oxi như nhau. Đồng thời ta cho vào 3 bình: bình (1) một cục than đang cháy, bình (2) hai cục than đang cháy, bình (3) ba cục than đang cháy ( các cục than cĩ kích thước như nhau). Em hãy nhận xét về hiện tượng xảy ra trong phịng thí nghiệm? 24.5. Người và động vật trong quá trình hơ hấp hấp thụ O2, thở ra khí CO2. Nguyên liệu xăng, dầu trong quá trình đốt cháy cũng cần O2 và thải CO2. Như vậy lượng O2 phải Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  3. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH mất dần, nhưng trong thực tế hang nghìn năm nay, tỉ lệ về thể tích của oxi trong khơng khí luơn luơn xấp xỉ bằng 20%. Hãy giải thích. 24.6. Cĩ những chất sau: O2, Mg, P, Al, Fe. Hãy chọn một trong những chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong phương trình phản ứng sau: to a) 4Na +  2Na2 O to b) + O2  2MgO to c) + 5O2  2P 2 O 5 to d) + 3O2  2Al 2 O 3 to e) +  Fe3 O 4 24.7. Đổ đầy nước vào hộp các–tơng ( hộp đựng nước uống Vinamilk) kín, đun hộp đĩ trên bếp lửa, hộp các – tơng khơng cháy mà nước lại sơi. a) Ở nhiệt độ nào thì nước sơi? b) Trong thời gian nước sơi nhiệt độ cĩ thay đổi khơng? c) Vỏ các–tơng cháy ở nhiệt độ trên hay dưới 100oC. Tại sao? d) Điều gì xảy ra nếu trong hộp khơng chứa nước? 24.8. Trong giờ học về sự cháy, một học sinh phát biểu: Cây nến cháy và bĩng đèn điện cháy, phát biểu đĩ cĩ đúng hay khơng? 24.9. a) Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hồn tồn 5 mol cacbon ? 5mol lưu huỳnh ? b) Trong giờ thực hành thí nghiệm, một em học sinh đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong 1,12 lit oxi (đktc). Vậy theo em lưu huỳnh cháy hết hay cịn dư ? 24.10.Tính thể tích khí oxi và thể tích khơng khí (đktc) cần thiết để đốt cháy: a) 1mol cacbon; b) 1,5mol photpho Cho biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. 24.11. Tính khối lượng của N/2 nguyên tử oxi, của N/4 phân tử oxi và so sánh hai kết quả này. 24.12. Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than cĩ 5% tạp chất khơng cháy. a) Tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên. b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  4. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 24.13. Người ta dùng đèn xì oxi-axetilen để hàn và cắt kim loại. Phản ứng cháy axetilen C2H2 trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1 mol khí axetilen. 24.14. Hãy cho biết 1,5.1024 phân tử oxi: a) Là bao nhiêu mol phân tử oxi? b) Cĩ khối lượng là bao nhiêu gam? c) Cĩ thể tích là bao nhiêu lit ( đktc)? 24.15. a) Trong 16(g) khí oxi cĩ bao nhiêu mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi ? b) Tính tỉ khối của oxi với nito, với khơng khí. 24.16. Cho 3,36 lit khí oxi (ở đktc) phản ứng hồn tồn với 1 kim loại hĩa trị III thu được 10,2g oxit. Xác định tên kim loại. 24.17. Để đốt cháy 1 mol chất X cần 6,5 mol O2, thu được 4 mol khí cacbonic và 5 mol nước. Xác định cơng thức phân tử của X. 24.18. Đốt cháy hồn tồn 6,2 g photpho trong bình chứa 8,96 lit khi oxi (ở đktc), ản phẩm thu được là chất rắn, màu trắng. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu? 24.19. Đốt cháy một hỗn hợp gồm bột Fe và Mg, trong đĩ Mg cĩ khối lượng 0,48g cần dùng 672ml O2 (ở đktc). Hãy tính khối lượng kim loại Fe. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  5. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH SỰ OXI HĨA – PHẢN ỨNG HĨA HỢP- ỨNG DỤNG CỦA OXI 25.1. Trong các cơng thức hĩa học sau. Cơng thức nào là cơng thức của oxi: SO2, CH4O, CO2, NaOH, P2O5, Fe3O4, Al2O3. 25.2. Trong các phản ứng hĩa học sau. Phản ứng nào là phản ứng hĩa hợp. to a) 4Al + 3O2  2Al 2 O 3 d) SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 to b) Fe + H2 O  FeO + H 2  e) CaO + CO 2  CaCO 3 to c) CaCO3  CaO + CO 2 f) CaO + H2 O  Ca(OH) 2 25.3. a) Củi, than cháy được trong khơng khí. Nhà em cĩ củi, thanh xếp trong học bếp, xung quanh cĩ khơng khí. Tại sao củi, than đĩ lại khơng cháy ? b) Củi, than đang chay em muốn dập tắt thì phải làm như thế nào ? 25.4. Cho các oxit sau: CO2, SO2, P2O5, Al2O3, Fe3O4. a) Chúng được tạo thành từ các đơn chất nào? b) Viết phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu cĩ) điều chế các oxit trên. 25.5. Hỗn hợp C2H2 và O2 với tỉ lệ nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ ca nhất ? Ứng dụng phản ứng này để làm gì ? 25.6. a) Xác định cơng thức hĩa học của nhơm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của hai nguyên tố nhơm và oxi bằng 4,5 : 4. Cơng thức hĩa học của nhơm oxit là: A. AlO. B. AlO2. C. Al2O3 D. Al3O4. b) Oxit của một nguyên tố cĩ hĩa trị (II) chứa 20% oxi ( về khối lượng). Cơng thức hĩa học của oxit đĩ là: A. CuO. B. FeO. C. CaO. D. ZnO Tìm cơng thức đúng. 25.7. Một oxit của lưu huỳnh trong đĩ oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm cơng thức phân tử của oxit đĩ. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  6. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH OXIT 26.1. Dãy gồm các chất thuộc loại oxit axit là: A. CO2, SO2, Na2O, SO3, NO2 B. CaO, CO2, SO2, P2O5 C. CO2, SO2, SO3, P2O5, NO2 D. NO2, P2O5, Fe2O3, CaO 26.2. Dãy gồm các chất thuộc loại oxit bazo là: A. FeO, CaO, CO2, NO2 B. CaO, K2O, MgO, Fe2O3 C. CaO, NO2, P2O5, MgO D. CuO, Mn2O3, CO2, SO3 26.3. Cĩ một sơ cơng thức hĩa học được viết như sau: KO, Al2O3, FeO, CaO, Zn2O, Mg2O, N2O, PO, SO, S2O Hãy chỉ ra những cơng thức viết sai. 26.4. Hãy viết tên và cơng thức hĩa học của 4 oxit axit và 4 oxit bazơ. Hãy chỉ ra các oxit tác dụng được với nước ( nếu cĩ). 26.5. Hãy điều chế ba oxit. Viết các phương trình phản ứng. 26.6. Lập cơng thức các bazo ứng với cac oxit sau đây: CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO. 26.7. Viết phương trình biểu diễn những chuyển hĩa sau: a) Natri  natri oxit  natri hidroxit. b) Cacbon  cacbon đioxit  axit cacbonic ( H2CO3). 26.8. Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) cĩ một lạo quặng sắt (thành phần chính là Fe2O3). Khi phân tích mẫu quặng này, người ta nhận thấy cĩ 2,8g sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lượng sắt (III) oxit Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nĩi trên là: A. 6g. B. 8(g). C. 4g. D. 3g. Hãy chọn đáp số đúng. 26.9. Tỉ lệ khối lượng của nito và oxi trong một oxit của nito là 7 : 20. Cơng thức của oxit là: A. N2O. B. N2O3. C. NO2. D. N2O5. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  7. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH Hãy chọn đáp số đúng. 26.10. Cho 28,4g điphotpho penoxit P2O5 vào cốc cĩ chứa 90g H2O để tạo thành axit photphoric H3PO4. Khơi lượng axit H3PO4 tạo thành là: A. 19.6g B. 58,8g C.39,2g D. 40g Hãy chọn đáp số đúng. 26.11. Một oxit tạo thành bởi mangan và oxi, trong đĩ tỉ lệ khối lượng giữa mangan và oxi là 55:24. Hãy xác định cơng thức phân tử của oxi. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  8. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 27.1. Cho phản ứng sau: Số phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy là: A.2 B. 3 C. 4 D. 5 27.2. Trong bài thực hành thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước và đẩy khơng khí. Cĩ 4 học sinh A, B, C, D đã lắp ráp dụng cụ thí nghiệm như sau đây. Hãy cho biết học sinh nào lắp ráp đúng? Giải thích. Xác định cơng thức các chất 1,2,3 cĩ trong hình vẽ của thí nghiệm. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  9. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 27.3. Điều chế oxi trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân nước ( cĩ axit sunfuric), thu được 2 chất khí riêng biệt là oxi và hidro. Phương trình điện phân nước được biểu diễn như sau: Điền những số liệu thích hợp vào chỗ trống trong bảng dưới đây: H2O đã dùng H2 tạo thành O2 tạo thành a) 2mol .mol mol b) .mol g 16g c) mol 10g g d) 45g .g g e) g 8,96lit(đktc) lit(đktc) f) 66,6g . g lit(đktc) (Giả sử phản ứng điện phân nước xảy ra hồn tồn). 27.4. a) Trong những chất sau, những chất nào được dùng để điều chế khí oxi? Viết phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng: CuSO4; KClO3; CaCO3; KMnO4; H2O; K2SO4; HgO b) Tất cả các phản ứng điều chế O2 cĩ thể gọi là phản ứng phân hủy khơng ? Hãy giải thích. 27.5. Để điều chế một lượng lớn oxi trong cơng nghiệp người ta dùng những phương pháp nào và bằng những nguyên liệu gì? 27.6*. Lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế oxi. Chất nào tạo ra nhiều khí O2 hơn. a) Viết phương trình phản ứng và giải thích. b) Nếu điều chế dùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng giá KMnO4 là 30.000 đ/kg và KClO3 là 96.000 đ/kg. 27.7. Dùng 3,2 kg khí oxi để đốt cháy khí axetilen. Hỏi với lượng khí oxi như trên, cĩ thể đốt cháy bao nhiêu m3 khí axetilen ( đktc). 27.8. Đốt cháy hồn tồn 5,4g Al. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  10. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH a) Tính thể tích oxi cần dùng. b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên. 27.9. Người ta điều chế vơi sống (CaO) bằng cách nung đá vơi CaCO3. Lượng vơi sống thu được từ 1 tấn đá vơi cĩ chứa 10% tạp chất là: A. 0,252 tấn. B. 0,378 tấn. C. 0,504 tấn D. 0,606 tấn. (Biết hiệu suất phản ứng là 100%). Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  11. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY 28.1. Hãy nêu hiện tượng em thường gặp trong đời sống hàng ngày để chứng tỏ trong khơng khí cĩ hơi nước, khi cacbonic. 28.2. a) Trong đời sống hàng ngày những quá trình sinh ra khí CO2 và quá trình nào làm giảm khí O2? b) Nồng độ khí CO2 trong khơng khí cao sẽ làm tăng nhiệt độ của Trái đất ( hiệu ứng nhà kính). Theo em biện pháp nào là giảm lượng khí CO2? 28.3. a) Cháy (hỏa hoạn) thường gây tác hại nghiêm trọng về vật chất và cả sinh mạng con người. Vậy theo em phải cĩ biện pháp nào để phịng cháy trong gia đình? b) Để dập tắt các đám cháy người ta dùng nước, điều này cĩ đúng trong mọi trường hợp chữa cháy? 28.4. Cho khơng khí (chứa 80% thể tích là khí nito tác dụng với đồng nung nĩng trong thiết bị kín, xảy ra phản ứng oxi hĩa đồng thành đồng (II) oxit. Phản ứng xong, người ta thu được 160 cm3 khí nito. Thể tích khơng khí trong thiết bị trước khi xảy ra phản ứng là: A. 200 cm3 B. 400 cm3. C. 300 cm3 D. 500 cm3. (Các thể tích khí đo ở đktc) 28.5. Để một ít P đỏ vào đĩa nổi trên mặt nước, rồi đốt cháy, úp bình khơng cháy lên đĩa. Sau đĩ đậy nắp bình (thiết kế như hình vẽ). a) Em hãy nêu hiện tượng quan sát được và giải thích, viêt phương trình phản ứng. b) Cho giấy quỳ tím vào nước trong bình, giấy quỳ cĩ đơi màu khơng? 28.6*. Trong một phịng học cĩ chiều dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  12. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH a) Tính thể tích khơng khí và oxi cĩ trong phịng học. b) trong phịng học cĩ 50 em học sinh, hãy tính thể tích khí CO2 thở trong 45 phút, biết rằng một học sinh thử ra 2 lit khí ( thể tích CO2 chiếm 4%) một lần, một phút thở ra khoảng 16 lần. 28.7. Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, cĩ đặt một cốc cĩ dung dịch là 0,5 lit. Sau đĩ, người ta dùng khí cacbonic CO2 để đẩy khơng khí khỏi cốc đĩ. Hỏi phải đặt them vào đĩa cân bên kia quả cân bao nhiêu để cân trở nên thăng bằng? Biết rằng CO2 nặng gấp 1,5 lần khơng khí, thể tích khí CO2 tính ở đktc. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  13. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 29.1. Hãy chọn những từ và cơng thức hĩa học thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Oxi cĩ thể điều chế trong phịng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân Người ta thu khí này bằng cách đẩy trong ống nghiệm vì O2 khơng tác dụng với Ống nghiệm phải đặt ở tư thế 29.2. Để sản xuất vơi, trong lị vơi người ta thường sắp xếp một lớp than, một lớp đá vơi, sau đĩ đốt lị. Cĩ những phản ứng hĩa học nào xảy ra trong là vơi. Phản ứng nào là phản ứng phân hủy, Phản ứng nào là phản ứng thĩa hợp? 29.3. Hồn thành những phản ứng hĩa học sau: to a) +  MgO d) KClO3  H 2 SO 4 điện phân b) +  P2 O 5 e) H 2 O  c) +  Al2 O 3 Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng hĩa học nào? 29.4. Bình đựng ga dùng để đun nấu trong gia đình cĩ chứa 12,5 kg butan (C4H10)ở trạng thái lỏng, do được nén dưới áp suất cao. a) Tính thể tích khơng khí cần ở đktc dùng để đốt cháy hết lượng nhiên liệu cĩ trong bình ( biết oxi chiếm khoảng 20% thể tích khơng khí, phản ứng cháy butan cho CO2 và H2O). b) Thể tích CO2 (đktc) sinh ra là bao nhiêu? Để khơng khí trong phịng được thống ta phai làm gì? 29.5. Khi đun nĩng kali clorat KClO3 (cĩ chất xúc tác), chất này bị phân hủy tạo thành kali clorua và khí oxi. Tính khối lượng kali clorua cần thiết để sinh ra một lượng oxi đủ đốt cháy hết 3,6g cacbon. 29.6. Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 7,84 lit oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy: Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  14. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH a) Photpho hay oxi, chất nào cịn thừa và khối lượng là bao nhiêu ? b) Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu ? 29.7. Xác định cơng thức hĩa học một oxi của lưu huỳnh cĩ khối lượng mol là 64g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 50%. 29.8. Một oxit của photpho cĩ thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Cơng thức hĩa học của oxit là: A. P2O5 B. P2O4 C. PO2 D. P2O4. 29.9*. Trong phịng thí nghiệm khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao được oxit sắt từ (Fe3O4). a) Số gam sắt và khí oxi cần dùng điều chế 2,32g oxit sắt từ lần lượt là: A. 0,84g và 0,32g B. 2,52g và 0,96g C. 1,86g và 0,64g D. 0,95g và 0,74g Hãy giải thích sự lựa chọn. b) Số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng trên là: A. 3,16g B. 9,48g C. 5,24g D. 6,32g Hãy giải thích sự lựa chọn. 29.10. Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi trong đĩ tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Tìm cơng thức phân tử của oxit đĩ. 29.11. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau: a) Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 4,48lit khí oxi ( đktc) b) Khi đốt 6g cacbon trong bình chứa 13,44 lit khí oxi. 29.12*. Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỉ lệ a/b. 29.13. Cho 5g photpho vào bình cĩ dung tích 2,8 lit chứa khơng khí (ở đktc), rồi đốt cháy hồn tồn lượng photpho trên thu được m gam điphotpho pentaoxit. Cho biết chiếm 20% thể tích khơng khí, hiệu suất phản ứng đạt 80%. Tính m. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  15. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 29.14. Đốt cháy hồn tồn 3,52g hỗn hợp X, thu được 3,2g sắt (III) oxit và 0,896 lit khí sunfurơ (đktc). Xác định cơng thức phân tử của X, biết khối lượng mol của X là 88g/mol. 29.15. Thêm 3,0g MnO2 vào 197g hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nĩng hỗn hợp đến phản ứng hồn tồn, thu được chất rắn nặng 152g. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối đã dùng. 29.16. Nhiệt phân 15,8g KMnO4 thu được lượng khí O2, đốt cháy 5,6g Fe trong lượng khí O2 vừa thu được thì sản phẩm sau phản ứng cĩ bị cục nam châm hút khơng? Hãy giải thích. 29.17. Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al cĩ số mol bằng nhau phản ứng xảy ra hồn tồn với lượng oxi dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn cĩ khối lượng tăng so với hỗn hợp ban đầu là 2g. Tính m. 29.18. Đốt 4,6g Na trong bình chứa 2240ml O2 (ở đktc). Nếu sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng với H2O thì cĩ H2 bay ra khơng? Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím cĩ đổi màu khơng ? 29.19. Đốt cháy hồn tồn a lit khí hidrocacbon CxHy, thu được 6,72 lit khí CO2 và 7,2g H2O. Tìm cơng thức phân tử hidrocacbon, biết hidrocacbon này cĩ tỉ khối so với heli bằg 11, các khí được đo ở đktc. 29.20. Trong quá trình quang hợp, cấy cối trên mỗi hecta đất trong một ngày hấp thụ khoảng 100kg khí cacbonic và sau khi đồng hĩa cây cối nhả ra khí oxi. Hãy tính khối lượng khí oxi do cây cối trên 5 hecta đất trồng sinh ra mỗi ngày. Biết rằng số mol khí oxi cây sinh ra bằng số mol khí cacbonic hấp thụ. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  16. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO VÀ ỨNG DỤNG 31.1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hidro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. B. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất. C. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hidro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. D. Hidro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh. 31.2. Phát biểu khơng đúng là: A. Hidro cĩ thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. B. Hidro cĩ thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao. C. Hidro cĩ nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhẹ, cĩ tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Hidro cĩ thế tác dụng với tất cả các oxit kim loại ở nhiệt độ cao. 31.3. Trường hợp chứa một khối lượng hiđro ít nhất là 23 23 A. 6.10 phân tử H2 B. 0,6 g CH4 C. 3.10 phân tử H2O D. 1,50 g NH4Cl. 31.4. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì A. hiđro cháy mãnh liệt trong oxi. B. phản ứng này toả nhiều nhiệt. C. thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngơt, gây ra sự chấn động khơng khí, đo là tiếng nổ mà ta nghe được. D. hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ. 31.5. Trong vỏ Trái đất, hidro chiếm 1% về khối lượng và sillix chiếm 26% về khối lượng. Hỏi nguyên tố nào cĩ nhiều nguyên tử hơn trong vỏ Trái đất? 31.6. Điều chế hidro người ta cho tác dụng với Fe. Phản ứng này inh ra khí , hidro cháy cho , sinh ra rất nhiều Trong trường hợp này chất cháy là , chất duy trì sự cháy là .Viết phương trình cháy: Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  17. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH + → 31.7. Cĩ những khí sau: SO2, O2, CO2, CH4 a) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần? b) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần? 31.8. Cĩ một hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO. Người ta dùng H2 ( dư) để khử 20g hỗn hợp đĩ. a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng. b) Tính số mol H2 tham gia phản ứng. 31.9. Trong các lễ hội, en thường thấy các trường thả bĩng. Những quả bĩng đĩ cĩ thể bơm bằng khí gì? Em hãy giải thích vì sao sau khi bơm các khí đĩ thì quả bĩng bay lên được, cịn bơm khơng khí thì bĩng khơng bay được? 31.10. Người ta dùng khí hidro hoặc khí cacbn oxit để khử sắt (III) oxit thành sắt. Để điều chế 35g sắt, thể tích khí hidro và thể tích hí cacbon oxit lần lượt là: A. 42 lit và 21 lit B. 42lit và 42 lit C. 10,5 lit và 21 lit D. 21 lit và 21 lit 31.11. Cĩ 4 bình đựng riêng các khí sau: khơng khí, khí oxi,khí hidro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu cĩ). Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  18. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 32 PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ 32.1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất chiếm oxi của các chất khác là chất oxi hĩa B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử. C. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. D. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự oxi hĩa. 32.2. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (2) Cho khí CO qua sắt (III) oxit nung nĩng (3) Đốt cháy Mg trong bình đựng khí CO2 (4) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2 (5) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH Số thí nghiệm cĩ thể xảy ra phản ứng oxi hĩa – khử là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 32.3. Cho các sơ đồ phản ứng: a) Hãy lập các phương trình hĩa học của các phản ứng trên. b) Quá trình nào được gọi là sự khử ? Quá trình nà được gọi là sự oxi hĩa ? Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  19. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa – khử ? Vì sao? Chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hĩa? 32.4. Cho các loại phản ứng hĩa học sau: (1) phản ứng hĩa hợp; (2) Phản ứng phân hủy; (3) Phản ứng oxi hĩa – khử Những biến đổi hĩa học sau đây thuộc loại phản ứng nào: a) Nung nĩng canxi cacbonat b) Sắt tác dụng với lưu huỳnh c) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nĩng? 32.5. Phản ứng H2 khử sắt (II) thuộc loại phản ứng gì? Tính số gam sắt (II) oxit bị khử bởi 22,4 lit khí hidro ( đktc). 32.6. Cần điều chế 33,6 g sắt bằng cách dùng khí CO khử Fe3O4. a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng Fe3O4 cần dùng c) Tính thể tích khi CO đã dùng (đktc) 32.7. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua 16 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3. nung nĩng. Sau phản ứng để nguội, cân lại thấy khối lượng hỗnn hợp giảm 25%. Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. 32.8. Cho H2 khử 16g hỗm hợp FeO và CuO trong đĩ CuO chiếm 25% khối lượng a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng. b) Tính tổng thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng. 32.9. Người ta dùng khí cacbon oxit để khử đồng (II) oxit. a) Nếu khử a gam đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng? b) Cho a = 150g, hãy tính kết quả bằng số. 32.10. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hidro. a) Thể tích khí hidro (đktc) cần dùng là: A. 5,04 lit. B. 7,56 lit C. 10,08 lit D. 8,2 lit b) Khối lượng sắt thu được là: A. 16,8g B. 8,4g C. 12,6g D.18,6g 32.11. Người ta điều chế được 24g đồng bằng cách dùng hidro khử đồng (II) oxit. a) Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là: Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  20. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g b) Thể tích khí hidro (đktc) đã dùng là: A. 8,4 lit B. 12,6 lit C. 4,2 lit D. 16,8lit Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  21. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ 33.1. Cho các phản ứng hĩa học sau: Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 33.2. Một học sinh làm thí nghiệm như sau: (1). Cho dung dịch axit HCl tác dụng với đinh Fe sạch. (2). Đun sơi nước. (3). Đốt một mẫu cacbon. Hỏi: a) Trong những thí nghiệm nào cĩ sản phẩm mới xuất hiện, chat đĩ là chất gì? b) Trong thí nghiệm nào cĩ sự biểu hiện của thay đổi trạng thái? c) Trong thí nghiệm nào cĩ sự tiêu oxi? 33.3. a) Viết phương trình phản ứng điều chế hidro trong phịng thí nghiệm. b) Nguyên liệu nào được dùng để điều cế H2 trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp. 33.4. Một em học sinh tự làm thí nghiệm ở nhà, cho đinh sắt sạch vào giấm ăn ( dung dịch axit axetic CH3COOH). Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  22. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH Thí nghiệm trên và thí nghiệm điều chế hidro trong sách giáo khoa ( Bài 33) cĩ những hiện tượng gì khác nhau, em hãy so sánh. Cho biết khí thốt ra là khí gì? Cách nhận biết. 33.5. Trong phịng thí nghiệm cĩ các kim loại kẽm và magie, các dung dịch axit sunfuric lỗng H2SO4 và axit clohidric HCl. a) Hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế khí H2. b) Muốn điều chế được 1,12 lit khí hidro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất? 33.6. Trong giờ thực hành hĩa học, học sinh A cho 32,5g kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng, học sinh B cho 32,5g sắt cũng là dung dịch H2SO4 lỗng ở trên. Hãy cho biết học sinh nào thu được khí hidro nhiều hơn? (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) 33.7. Trong giờ thực hành hĩa học, một học sinh nhúng một đinh sắt vào dung dịch muối đồng sunfat CuSO4. Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch muối. Thanh sắt bị phủ một lớp màu đỏ gạch và dung dịch cĩ muối sắt (II) sunfat FeSO4. a) Hãy viết phương trình phản ứng. b) Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? 33.8. Cho 6,5g kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25mol axit clohidric. a) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. b) Sau phản ứng cịn dư chất nào? Khối lượng là bao nhiêu gam? 33.9. Cho mạt sắt vào một dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4 lỗng. Sau một thời gian, bột sắt tan hồn tồn và người ta thu được 1,68 lit khí hidro (đktc). a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng mạt sắt đã phản ứng. c) Để cĩ lượng sắt tham gia phản ứng trên, người ta phải dùng bao nhiêu gam sắt (III) oxit tác dụng với khí hidro. 33.10. Người ta cho kẽm hoặc sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl để điều chế khí hidro. Nếu muốn điều chế 2,24l khí hidro (đktc) thì phải dùng số gam kẽm hoặc sắt lần lượt là: A. 6,5g và 5,6g B. 16g và 8g C. 13g và 11,2g D. 9,75g và 8,4g Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  23. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 33.11. Điện phân hồn tồn 2 lit nước ở trạng thái lỏng ( biết khối lượng riêng của nước là 1 kg/l), thể tích khí hidro và thể tích khí oxi thu được ( ở đktc) lần lượt là: A. 1244,4 lit và 622,2 lit B. 3733,2 lit và 1866,6 lit; C. 4977,6 lit và 2488,8 lit D. 2488,8 lit và 1244,4 lit 33.12. So sánh thể tích khí hidro ( đktc) thu được trong mỗi trường hợp sau: a) 0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư. 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư b) 0,2 mol Zn tác dụng với dung dịch HCl dư 0,2 Al tác dụng với dung dịch HCl dư. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  24. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 36 NƯỚC 36.1. Cho các oxit: CaO, Al2O3, N2O5, CuO, Na2O, BaO, MgO, P2O5, Fe3O4, K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo ra bazơ tương ứng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 36.2. Cho các oxit: CO2, SO2, CO, P2O5, N2O5, NO, SO3, BaO, CaO. Số oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 8 36.3. Cho ba chất gồm MgO, N2O5, K2O đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn. Để nhận biết các chất trên, ta dùng thuốc thử là: A. Nước B. Nước và phenolphthalein C. dung dịch HCl D. dung dịch H2SO4 36.4. Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng với nước. Nếu cĩ hãy viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành: SO3, Na2O, Al2O3, CaO, P2O5, CuO, CO2 36.5. Cho nổ một hỗn hợp gồm 1mol hidro và 14 lit khí oxi ( đktc). a) Cĩ bao nhiêu gam nước được tạo thành? b) Chất khí nào cịn dư và dư là bao nhiêu lit? 36.6. Cho một hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,9g kali tác dụng với nước. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc) c) Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím như thế nào? 36.7. Dưới đây cho một số nguyên tố hĩa học: Natri, đồng, photpho, magie, nhơm, cacbon, lưu huỳnh. a) Viết cơng thức các oxit của những nguyên tố trên theo hĩa trị cao nhất của chúng. b) Viết phương trình phản ứng của các oxit trên ( nếu cĩ) với nước. c) Dung dịch nào sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím? Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  25. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 36.8. Nếu cho 210kg vơi sống (CaO) tác dụng với nước, em hãy tính lượng Ca(OH) 2 thu được theo lý thuyết. Biết rằng vơi sống cĩ 10% tạp chất khơng tác dụng với nước. 36.9. Viết phương trình phản ứng hĩa học biểu diễn các biến hĩa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ? 36.10*. Cho sơ đồ biến hĩa sau: Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hĩa trên. 36.11. Đốt cháy 10cm3 khí hidro trong 10 cm3 khí oxi. Biết các thể tích khí đo cùng ở 100oC và áp suất khí quyển. Thể tích chất khí cịn lại sau phản ứng là: A. 5cm3 hidro B. 10cm3 hidro C. Chỉ cĩ 10cm3 hơi nước D. 5cm3 oxi Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  26. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI 37.1. Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ? A. NaOH, BaCl2, H3PO4, KOH B. NaOH, Na2SO4, KCl, KOH C. NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH D. NaOH, Ca(NO3)2, KOH, H2SO4 37.2. Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ ? A. H3PO4, HNO3, H3PO3, HCl, NaCl, H2SO4 B. H2SO4, HNO2, KOH, HNO3, HCl, H3PO4 C. H2SO4, HNO3, CaCl2, HCl, H3PO4, NaOH D. H3PO3, H2SO4, HNO3, H3PO4, HCl 37.3. Cĩ 3 chất rắn là Cu, Al, CuO đựng riêng biệt trong 3 lọ bị mất nhãn. Để nhận biêt 3 chất rắn trên, ta dùng thuốc thử là: A. Dung dịch NaOH B. dung dịch CuSO4 C. Dung dịch HCl D. khí H2 37.4. Bằng thí nghiệm hĩa học, hãy chứng min rằng trong thành phần của axit clohidric cĩ nguyên tố hidro. 37.5. Hãy viết cơng thức hĩa học (CTHH) của những muối cĩ tên sau: Canxi clorua, kali nitrat, kali photphat, nhơm sunfat, sắt (II) nitrat. 37.6. Cho các hợp chất cĩ cơng thức hĩa học sau: KOH, CuCl2, Al2O3, ZnSO4, CuO, Zn(OH)2, H3PO4, CuSO4, HNO3. Hãy cho biết mỗi hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào ? 37.7. Cho biết gốc axit và tính hĩa trị gốc axit trong các axit sau: H2S, HNO3, H2SO4, H2SiO3, H3PO4. 37.8. Viết cơng thức của các hidroxit ứng với các kim loại sau: Natri, canxi, crom, bari, kali, đồng, kẽm, sắt. Cho biết hĩa trị của crom là III, đồng là II và sắt là III. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  27. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 37.9. Viết phương trình hĩa học biểu diễn những biến hĩa sau: a) Ca → CaO → Ca(OH)2 b)Ca → Ca(OH)2 37.10. Hãy dẫn ra một phương trình hĩa học đối với mỗi loại phản ứng sau và cho biết phản ứng hĩa học thuộc loại nào ? a) Oxi hĩa một đơn chất bằng oxi; b) Khử oxit kim loại bằng hidro; c) Đẩy hidro trong axit bằng kim loại; d) Phản ứng giữa oxit bazơ với nước; e) Phản ứng giữa oxit axit với nước; 37.11. Tính lượng natri hidroxit thu được khi cho natri tác dụng với nước: a) 46 g natri; b) 0,3 mol natri. 37.12. Trong các oxit sau đây, oxit nào tác dụng được với nước ? Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành: SO2, PbO, K2O, BaO, N2O5, Fe2O3 37.13. Hãy trình bày những hiểu biết của em về axit clohidric theo dàn ý sau: a) Thành phần hĩa học b) Tác dụng lên giây quỳ. c) Tác dụng với kim loại. 37.14. Những chất sau đây, những chất nào là oxit, bazo, axit, muối: CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, LiOH, MnO2, CuCl2, Mn(OH)2, SO2 37.15. Viết phương trình hĩa học biểu diễn những biến hĩa sau đây: 37.16. Điền thêm những cơng thức hĩa học của những chất cần thiết vào các phương trình phản ứng hĩa học sau đây rồi cân bằng phương trình: a) Mg + HCl  ? + ? b) Al + H2SO4  ? + ? c) MgO + HCl  ? + ? d) CaO + H3PO4  ? + ? đ) CaO + HNO3  ? + ? 37.17. Cĩ thể điều chế được bao nhiêu mol axit sunfuric khi cho 240g lưu huỳnh trioxit SO3 tác dụng với nước? Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  28. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 37.18. Viết cơng thức của các muối sau đây: a) Kali clorua; b) Canxi nitrat; c) Đồng sunfat; d) Natri sunfit; e) Natri nitrat; f) Canxi photohat; g) Đồng cacbonat. 37.19. Cho các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào, viết cơng thức của các hợp chất đĩ: natri hidroxit, khí cacbonic, khí sunfurơ, sắt (III) oxit, muối ăn, axit clohidric, axit photphoric. 37.20. Tìm phương pháp xác định xem trong ba lọ, lọ nào là đựng dung dịch axit, dung dịch muối ăn và dung dịch kiềm (bazơ). Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  29. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5 38.1. a) Lập phương trình hĩa học của các phản ứng sau: (1) Lưu huỳnh đioxit + nước; (2) Sắt (III) oxit + hidro; (3) Kẽm + dung dịch muối đồng (II) sunfat; (4) Kẽm + axit sunfuric (lỗng); (5) Canxi oxit + nước; b) Các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? 38.2. Cĩ những cụm từ sau: Sự cháy, phản ứng phân hủy, phản ứng hĩa hợp, phản ứng tỏa nhiệt. Hãy chọn những cụm từ nào thích hợp để vào những chỗ trống trong các câu sau: a) là phản ứng hĩa học, trong đĩ cĩ một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. b) là phản ứng hĩa học cĩ sinh nhiệt trong quá trình xảy ra. c) . là phản ứng hĩa học trong đĩ từ một chất sinh ra nhiều chất mới. d) .là sự oxi hĩa cĩ tỏa nhiệt và phát sáng. Đối với mỗi câu trên hãy dẫn ra một phương trình hĩa học để minh họa. 38.3. Từ những hĩa chất cho sẵn KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 lỗng, hãy viết các phương trình hĩa học để điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hĩa sau: Biết Fe cĩ thể phản ứng với CuSO4 theo phương trình: Fe + CuSO4  Cu + FeSO4 38.4. Khi điện phân nước thu được 2 thể tích H2 và 1 thể tích khí O2 (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Từ kết quả này, em hãy chứng minh cơng thức hĩa học của nước. 38.5. Để đốt cháy 68g hỗn hợp khí hidro và khí CO cần 89,6 lit oxi ( ở đktc). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp ban đầu. Nêu các phương pháp giải bài tốn. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  30. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 38.6. Khử 50g hợp đồng (II) oxit và sắt (II) oxit bằng khí hidro. Tính thể tích khí hidro cần dùng, biết rằng trong hỗn hợp, đồng (II) oxit chiếm 20% về số lượng. Các phản ứng đĩ thuộc loại phản ứng gì? 38.7. Khi cho 0,2 mol kẽm tác dụng với dung dịch cĩ chứa 49g axit sunfuric a) Viết phương trình phản ứng. b) Sau phản ứng chất nào cịn dư? c) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc). 38.8. Trong phịng thí nghiệm cĩ các kim loại Al, Fe va dung dịch HCl. a) Cho dùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho khí hidro nhiều hơn? b) Nếu thu được cùng 1 lượng khí hidro thì khối lượng kim loại nào dùng ít hơn? 38.9. Dùng khí H2 để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit. Biết trong hỗn hợp sắt (III) oxit chiếm 80% khối lượng. Thể tích khí H2 cần dùng là: A. 29,4 lit B. 9,7 lit C. 19,6 lit D. 39,2 lit Tìm câu trả lời đúng. 38.10. Viết cơng thức hĩa học các muối sau đây: a) Canxi clorua; b) Kali clorua; c) Bạc nitrat d) Kali sunfat; e) Magie nitrat ; f) Canxi sunfat. 38.11. a) Cho 13g kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. Khối lượng muốn ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là: A. 20,4g; B. 10,2g; C. 30,6g; D. 40g Hãy chọn đáp số đúng. b) Cĩ thể nĩi trong HCl cĩ các đơn chất hidro và Clo được khơng? Tại sao? 38.12. Thế nào là gốc axit ? Tính hĩa trị của các gốc axit tương ứng với axit sau: HBr, H2S, HNO3, H2SO4, H2SO3, H3PO4, H2CO3 38.13. a) Xác định hĩa trị của Ca, Na,Fe, Cu,Al trong các hidroxit sau đây: Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 b) Trong 1,35g nhơm tác dụng với dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối tạo thành là: A. 3,3375g B. 6,675g. C. 7,775g D. 10,775g Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  31. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH Hãy chọn đáp án đúng. 38.14. Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: cacbon dioxit, oxi, nito, hidro. 38.15*. Cho 60,5g hỗn hợp gồm 2 kim loại kẽm Zn và sắt Fe tác dụng hêt với dung dịch axit clohidric. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp là 46,289%. Tính: a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra. c) Khối lượng các muối tạo thành. 38.16. Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch lỗng cĩ chứa 24,5g axit H2SO4. a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gì ? 38.17. Dẫn 6,72 lit (ở đktc) hỗn hợp hai khí H2 và CO từ từ qua hỗn hợp hai oxit FeO và CuO nung nĩng, sau phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp giảm m gam. a) Viết phương trình hĩa học 0968126014 b) Tính m c) Tính phần trăm thể tích các khí, biết tỉ khối các khí so với CH4 bằng 0,45. 38.18. Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sauk hi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 6,35g một muối sắt clorua. Hãy xác định cơng thức phân tử của oxit sắt. 38.19. Cho dịng khí H2 dư qua 24g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nĩng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng: mFe2O3 : mCuO = 3 : 1 38.20. Cho 10,4g oxit của một nguyên tố kim loại cĩ hĩa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng tạo thành 15,9g muối. Xác định nguyên tố kim loại. 38.21. Cho 0,3g một kim loại tác dụng hết nước cho 168 ml khí hidro ( ở đktc). Xác định tên kim loại, biêt rằng kim loại cĩ hĩa trị tối đa là III. 38.22. Cho 5,6g kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 muối clorua của kim loại đĩ. Xác định tên kim loại. Biết kim loại cĩ hĩa trị tối đa là III. 38.23. Cho một dịng khí H2 dư qua 4,8g hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nĩng thu được 3,52g chất rắn. Nếu cho chất rắn đĩ là hịa tan trong axit HCl thì thu được 0,896lit H2 (đktc). Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và cơng thức phân tử của oxit sắt. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  32. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 38.24. Dùng khí H2 khử 31,2g hỗn hợp CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2g. Tính khối lượng Cu và Fe thu được. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  33. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 40 DUNG DỊCH 40.1. Trong phịng thí nghiệm cĩ sẵn một dung dịch NaCl. Bằng phương pháp thực nghiệm, em hãy xác định dung dịch NaCl này là bão hịa hay chưa bão hịa. Trình bày cách làm. BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 41.1. Căn cứ vào đồ thị về độ tan của chất rắn trong nước (hình 6.5, SGK), hãy ước lượng độ tan của muối NaNO3, KBr, KNO3, NH4Cl, NaCl, Na2SO4 ở nhiệt độ: a) 20oC b) 40oC 41.2. Căn cứ vào đồ thị về độ tan của chất khí trong nước (Hình 6.6, SGK), hãy ước o lượng độ tan của các khí NO, O2 và N2 ở 20 C. Hãy chuyển đổi cĩ bao nhiêu ml những khí trên tan trong 1 lit nước? Biết rằng ở 20oC và 1 atm, 1mol chất khí cĩ thể tích là 24lit và khối lượng riêng của nước là 1g/ml. 41.3. Tính khối lượng muối natri clorua NaCl cĩ thể tan trong 750g nước ở 25oC. Biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2g. o 41.4. Tính khối lượng muối AgNO3 cĩ thể tan trong 250g nước ở 25 C. Biết độ tan của o AgNO3 ở 25 C là 222g. 41.5*. Biêt độ tan của muối KCl ở 20oC là 34g. Một dung dịch KCl nĩng cĩ chưa 50g o KCl trong 130g H2O được làm lạnh về nhiệt độ 20 C. Hãy cho biết: a) Cĩ bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch? b) Cĩ bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch? o 41.6. Một dung dịch cĩ chứa 26,5g NaCl trong 75g H2O ở 25 C. hãy xác dịnh dung dịch NaCl nĩi trên là bão hịa hay chưa bão hịa? Biết độ tan của NaCl trong nước ở 25oC là 36g. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  34. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH o 41.7. Cĩ bao nhiêu gam NaNO3 sẽ tách ra khỏi 200g dung dịch bão hịa NaNO3 ở 50 C, nếu dung dịch này được làm lạnh đến 20oC ? Biết SNaNO3(50ºC) = 114(g); SNaNO3(20ºC) = 88(g) Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  35. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 42.1. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất vào chỉ ra chỗ sai của câu trả lời khơng đúgn sau đây: a) Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết: 1. Số g chất tan trong 100g dung mơi. 2. Số g chất tan trong 100g dung dịch. 3. Số g chất tan trong 1 lit dung dịch. 4. Số g chất tan trong 1 lit dung mơi. 5. Số gam chất tan trong một lượng dung dịch xác định. b) Nồng độ mol của dung dịch cho biết: 1. Số g chất tan trong 1 lit dung dịch. 2. Số mol chất tan trong 1 lit dung dịch. 3. Số mol chất tan trong 1 lit dung mơi. 4. Số gam chất tan trong 1 lit dung mơi. 5. Số mol chất tan trng một thể tích xác định dung dịch. 42.2. Trong phịng thí nghiệm cĩ các lọ đựng dung dịch NaCl, H2SO4, NaOH cĩ cùn nồng độ là 0,5M. a) Lấy 1 ít mỗi dung dịch trên vào ống nghiệm riêng biệt. Hỏi phải lấy như thế nào để cĩ số mol chất tan cĩ trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau? b) Nếu thể tích dung dịch cĩ trong mỗi ống nghiệm la 5ml. Hãy tính số gam chất tan cĩ trong mỗi ống nghiệm. 42.3. Để xác định độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta dựa vào những kết quả sau: – Nhiệt độ của dung dịch muối bão hịa đo được là 19oC. – Chén nung rỗng cĩ khối lượng là 47,1g. – Chén nung đựng dung dịch muối bão hà cĩ khối lượng là 69,6g. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  36. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH – Chén nung và muối kết tinh thu được sau khi làm bay hết hơi nước, cĩ khơi lượng là 49,6g. Hãy cho biết: a) Khối lượng muối kết tinh thu được là bao nhiêu? b) Độ tan muối ở nhiệt độ 19oC? c) Nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hịa ở nhiệt độ 19oC? 42.4. Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dung dịch muối 12%, nhận thấy 5g muối tách khỏi dung dịch bão hịa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hịa trong điều kiện thí nghiệm trên. 42.5. Một dung dịch CuSO4 cĩ khối lượng riêng là 1,206g/ml. Khi cơ cạn 165,84ml dung dịch này người ta thu được 36g CuSO4. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 đã dùng. 42.6. Hãy điền vào những ơ trống của bảng những số liệu thích hợp của mỗi dung dịch glucozo C6H12O6 trong nước: Các dung dịch Khối lượng Số mol Thể tích dung Nồng độ mol C6H12O6 C6H12O6 dịch CM Dung dịch 1 12,6(g) 219 ml Dung dịch 2 1,08 0,519M Dung dịch 3 1,62 lit 1,08M 42.7. Trình bày phương pháp thực nghiệm để xác định nồng độ phần trăm và nồng độ ml của mẫu dung dịch CuSO4 cĩ sẵn trong phịng thí nghiệm. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  37. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH 43.1. Từ dung dịch MgSO4 2M làm thế nào pha chế được 100ml dung dịch MgSO4 0,4M? 43.2. Từ dung dịch NaCl 1M, hãy trình bày cách pha chế 250ml dung dịch NaCl 0,2M. 43.3. Hãy trình bày cách pha chế 150ml dung dịch HNO3 0,25M bằng cách pha lỗng dung dịch HNO3 5M cĩ sẵn. 43.4. Từ glucozo (C6H12O6) vào nước cất, hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch glucozo 2%. 43.5. Hãy trình bày cách pha chế các dung dịch theo những yêu cầu sau: a) 250ml dung dịch cĩ nồng độ 0,1M của những chất sau: – NaCl; – KNO3; – CuSO4. b) 200g dung dịch cĩ nồng độ 10% của mỗi chất nĩi trên. 43.6. Cĩ những dung dịch ban đầu như sau: a) NaCl 2M. b) MgSO4 0,5M. c) KNO3 4M. Làm thế nào cĩ thêr pha chế được những dung dịch theo những yêu cầu sau: – 500m dung dịch NaCl 0,5M – 2 lit dung dịch MgSO4 0,2M – 50ml dung dịch KNO3 0,2M. 43.7. Từ những muối và nước cất, hãy trình bày cách pha chế các dung dịch sau: a) 2,5kg dung dịch NaCl 0,9% b) 50g dung dịch MgCl2 4% c) 250g dung dịch MgSO4 0,1%. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  38. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 43.8*. Cĩ 2 lọ đựng dung dịch H2SO4. Lọ thứ nhất cĩ nồng độ 1mol/l, lọ thứ hai cĩ nồng độ 3 mol/l. Hãy tính tốn và trình bày cách pha chế 50ml dung dịch H2SO4 cĩ nồng độ 1,5mol/l từ 2 dung dịch axit đã cho. 43.9*. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 3% cĩ khối lượng riêng là 1,05g/ml và bao nhiêu mililit dung dịch NaOH 10% cĩ khối lượng riêng là 1,12g/ml để pha chế được 2 lit dung dịch NaOH 8% cĩ khối lượng riêng là 1,10g/ml. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  39. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 44 LUYỆN TẬPCHƯƠNG 6 44.1. Cân 10,6g muối Na2CO3 cho vào cốc chia độ. Rĩt vào cốc khoảng vài chục ml nước cất, khuấy cho muối tan hết. Sau đĩ rĩt thêm nước vào cốc cho đủ 200ml. Ta được dung dịch Na2CO3 cĩ khối lượng riêng là 1,05g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế. 44.2. Cĩ CuSO4 và nước cất. Hãy tính tốn và trình bay cách pha chế để cĩ được những sản phẩm sau: a) 50ml dung dịch CuSO4 cĩ nồng độ 1mol/l b) 50g dung dịch CuSO4 cĩ nồng độ 10%. 44.3. Bảng dưới đây cho biết độ tan của một muối trong nước thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ (ºC) 20 30 40 50 60 Độ tan (g/100g nước) 5 11 18 28 40 a) Vẽ đồ thị biểu diễn độ tan của muối trong nước (trục tung biểu thị khối lượng chấ tan, trục hồnh biểu thị nhiệt độ). b) Căn cứ vào đồ thị, hãy ước lượng độ tan của muối ở 25oC và 55oC. c) Tính số gam muối tan trong: – 200g nước để ĩ dung dịch bão hịa ở nhiệt độ 20oC. – 2kg nước để cĩ dung dịch bão hịa ở nhiệt độ 50oC. 44.4. Người ta pha chế một dung dịch NaCl ở 20oC bằng cách hịa tan 23,5g NaCl trong 75g nước. Căn cứ vào độ tan của NaCl trong nước S = 32 g,hãy cho biết NaCl (20o C) dung dịch NaCl đã pha chế là bão hịa hay chưa bão hịa? Nếu dung dịch NaCl là chưa bão hịa, làm thế nào để cĩ được dung dịch NaCl bão hịa ở 20 oC? 44.5. Hãy tính tốn và trình bày cách pha chế 0,5lit dung dịch H2SO4 cĩ nồng độ 1mol/l từ H2SO4 cĩ nồng độ 98%, khối lượng riêng là 1,84g/ml. 44.6*. A là dung dịch H2SO4 cĩ nồng độ 0,2M. B là dung dịch H2SO4 cĩ nồng độ 0,5M. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  40. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH a) Nếu trộn A và B theo tỉ lệ thể tích VA:VB = 2:3 được dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C. b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 cĩ nồng độ 0,3M. 44.7*. Cĩ 200g dung dịch NaOH 5% (dung dịch A). a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 8% ? b) Cần hịa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để cĩ dung dịch A để cĩ dung dịch NaOH 8%? c) Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8%. Tính khối lượng nước đã bay hơi. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com