Bộ đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Phòng GD và ĐT Quốc Oai

docx 4 trang thaodu 20330
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Phòng GD và ĐT Quốc Oai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_pho.docx

Nội dung text: Bộ đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Phòng GD và ĐT Quốc Oai

  1. PHỊNG GD & ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN Mơn: Hĩa học 8 Năm học: 2016-2017 Câu I. (4đ) 1. Tìm CTHH ứng với các chất A, B, C, D cho phù hợp và hồn thành PTHH cho mỗi trường hợp sau: phảnứng phânhủy phảnứnghóahợp phảnứngthế phản ứng thế A (1)  B (2)  C (3)  D (4)  FeCl2 2. Giải thích tại sao khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì thể tích mol của mọi chất khí đều bằng nhau? Đặc điểm này cĩ được áp dụng cho các chất ở trạng thái rắn và lỏng khơng? Vì sao? Câu II. (4đ) 1. Dùng phương pháp hĩa học để nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất rắn màu trắng sau: Magie, Natri, Kali oxit, Bạc. 2. Dùng Hidro để khử hết 46,4 gam một oxit của sắt thu được 33,6 gam kim loại. Tìm CTHH của oxit sắt trên? Câu III. (4đ) Cho 8,1 gam Nhơm phản ứng hết trong dung dịch axit clohidric. Lấy tồn bộ lượng khí sinh ra cho đi qua 48 gam Đồng (II) oxit nung nĩng thu được chất rắn A. 1. Tính khối lượng chất rắn A bằng 2 chất (biết quá trình khử xảy ra hồn tồn) 2. Tính khối lượng Magie đủ để phản ứng với lượng axit clohidric đã dùng cho pư trên. Câu IV. (4đ) Dùng Hidro dư để khử hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO (cĩ tỉ lệ lượng chất lần lượt là 3:4). Sau phản ứng thu được 29,6 gam hỗn hợp kim loại 1. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. 2. Tính thể tích hidro ở đktc đã dùng cho thí nghiệm. Biết lượng hidro dư so với ban đầu là 20% Câu V. (4đ) Một hợp chất A cĩ %mC = 75%, %mH = 25%; 4 gam khí A ở đktc chiếm thể tích là 5,6 lít. 1. Tìm cơng thức của A 2. Đốt cháy hồn tồn V ml khí A trong một bình kín cĩ chứa 2 lít khơng khí ở nhiệt độ thường. Sau phản ứng, làm sạch và đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu thì thu được 1,85 lít khí. - Tính giá trị của V - Tính thể tích mỗi khí cĩ trong bình sau phản ứng (coi như khơng khí chỉ cĩ oxi và nito; oxi chiếm 1/5 về thể tích) Cho Fe = 56; C = 12; H = 1; O = 16; Cu = 64; Al = 27; Cl = 35,5; N = 14; Mg = 24 .HẾT (Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)
  2. PHỊNG GD & ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN Mơn: Hĩa học 8 Năm học: 2017-2018 Câu I. (4đ) 1. Cho các hình vẽ sau: a/ Tìm ra các hình vẽ phù hợp cĩ thể dùng để điều chế và thu được khí oxi tinh khiết mà vẫn đảm bảo được an tồn. Viết PTHH xảy ra cho mỗi hình đã lựa chọn b/ Trong các hình đã chọn, hình nào dùng để điều chế oxi nhanh và cĩ hiệu quả? Vì sao? 2. Giải thích tại sao sự cháy của cùng một chất khí diễn ra trong bình chứa khí oxi lại mãnh liệt hơn so với khi diễn ra ngồi khơng khí. Câu II: (3đ) 1. Hồn thành các phương trình hĩa học sau: a/ Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3 b/ CO + FexOy → Fe + CO2 c/ Fe3O4 + Al → FexOy + Al2O3 d/ FexOy + O2 → Fe2O3 e/ MxOy + HCl → + H2O (biết hĩa trị của M khơng đổi) f/ K + K2O → KOH + H2 g/ KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O h/ FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 2. Trong các trường hợp trên, trường hợp nào là pư thế, trường hợp nào là pư hĩa hợp, trường hợp nào là pư phân hủy? Câu III: (5đ) 1. Dùng phương pháp hĩa học để nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất bột màu đen sau: Đồng (II) oxit và bạc oxit. Viết PTHH xảy ra nếu cĩ. 2. Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố X và Y (cùng cĩ hĩa trị II). Biết một phân tử hợp chất cĩ tổng số hạt là 37, số hạt khơng mang điện ít hơn số hạt mang điện là 11. Y cĩ nguyên tử khối lớn hơn nguyên tử khối của X là 7. Tìm cơng thức hĩa học của hợp chất trên. Câu IV: (4đ) Cho hidro dư đi qua 41,2 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, Fe2O3 nung nĩng, đợi cho phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn A. Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy sinh ra 5,376 lít khí (ở đktc) và cĩ 12,8 g chất rắn khơng tan.
  3. a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng cho thí nghiệm, biết lượng HCl dư là 20% và cứ 100 gam dung dịch HCl thì chứa 18,25 gam HCl nguyên chất. Câu V: (4đ) Cho m gam kim loại M phản ứng hết trong dung dịch cĩ chứa 34,3 gam axit sunfuric thu được 34,2 gam muối. Cho 14 gam bột sắt vào tiếp thấy sắt chỉ tan một phần, phần khơng tan cân lại thấy nặng 11,2 gam. a/ Tìm CTHH của kim loại, Biết sắt khơng phản ứng với muối tạo ra lúc đầu b/ Tìm giá trị m bằng 2 cách Cho biết: oxit bazo + dd axit → muối + nước
  4. PHỊNG GD & ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN Mơn: Hĩa học 8 Năm học: 2018-2019 Câu I. (4,5 đ) 1. Tìm CTHH ứng với các chất A, B, C, X, Y, Z cho phù hợp và hồn thành PTHH theo sơ đồ sau: (1) (2) + (3) (4) (5) (6) X Y Z A B C B Biết A là một kim loại được sử dụng nhiều trong lĩnh vực xây dựng, Y là đơn chất luơn cần cho sự cháy và sự hơ hấp. 2. Quan sát thí nghiệm như hình vẽ bên, Viết PTHH và giải thích tại sao: a/ Khơng dùng tay (đặc biệt là tay ướt) để trực tiếp cầm viên kim loại b/ Viên Na khơng được dùng quá to c/ Tác dụng của chiếu phiễu trong lúc quan sát hiện tượng thí nghiệm d/ Muốn thu khí tạo ra vào ống nghiệm phải để úp ống nghiệm. Câu II (4,5 đ) 1. Cho 31,2 gam Kali vào 120 gam dung dịch axit sunfuric 24,5% (gồm nước và H 2SO4 trong đĩ H2SO4 chiếm 24,5%). Tính khối lượng mỗi chất sản phẩm sau phản ứng. 2. Hãy điền vào ơ trống (tương ứng với các vị trí ) sĩ mol các chất phản ứng và các chất sản phẩm cĩ ở những thời điểm khác nhau. Biết các chất ban đầu lấy đúng tỉ lệ về số mol các chất theo PTHH Số mol Các thời điểm Các chất phản ứng Các chất sản phẩm H2 Fe3O4 Fe H2O Thời điểm ban đầu t0 0,6 . . . Thời điểm t1 . 0,1 . . Thời điểm t2 . . 0,36 . Thời điểm kết thúc t3 . . 0,6 Câu III (3đ) Dùng khí hidro dư để khử hồn tồn 32,4 gam oxit của kim loại M (cĩ hĩa trị khơng đổi). Lượng kim loại thu được vừa đủ để phản ứng với dung dịch cĩ chứa 29,2 gam axit clohidric. Tìm CTHH của oxit kim loại trên. Câu IV (4đ) Cho lượng hỗn hợp gồm Al, Cu và Fe phản ứng trong dung dịch H 2SO4 (H2SO4 chiếm 24,5%) dư. Sau phản ứng thu được dung dịch cĩ chứa 81,7 gam muối; 7,68 gam chất rắn khơng tan và 14,56 lít khí đo ở đktc. 1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu 2. Tính khối lượng dung dịch H 2SO4 đã dùng cho thí nghiệm, biết lượng H 2SO4 dư so với lượng phản ứng là 16% Câu V (4đ) Đặt cốc A đựng dung dịch H2SO4, cốc B đựng dung dịch HCl vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Cho 20,8 gam nhơm vào cốc A và cho m gam kẽm vào cốc B. Khi cả nhơm và kẽm đều tan hồn tồn thì thấy cân ở vị trí cân bằng. 1. Tính giá trị m 2. Tính thể tích khơng khí ở điều kiện thường đã cung cấp lượng oxi dùng để oxi hĩa hết tồn bộ lượng kim loại trên.