Đề kiểm tra tiết 16 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

docx 6 trang thaodu 7161
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra tiết 16 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_tiet_16_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2_17_2018_co_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra tiết 16 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 16 – NĂM HỌC 2017 - 2018 Lớp: 8 Môn : Hóa học – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm): Chọn đáp án đúng và điền vào phần trả lời Câu 1: Khối lượng tính bằng gam của một phân tử hiđrô là: A. 0,332.10-23 gam B. 1,9926.10-23 gam C. 0.166.10-23 gam D. 2,055.10-23 gam Câu 2: Nguyên tử trung hòa về điện là do trong nguyên tử có: A. Số p = số n B. Số p = số e C. Số n = số e D. Tổng số p và n = số e Câu 3: Hãy chọn CTHH đúng trong trường hợp sau, khi biết A hóa trị III và B hóa trị II. A. A2B3 B. AB C. AB3 D. A3B2 Câu 4: Dãy chất nào dưới đây gồm toàn kim loại ? A. Titan, Crôm, Vanadi, Hêli B. Agon, Oxi, Lưu huỳnh, Nitơ C. Bo, Kẽm, Thủy ngân, Chì D. Beri, Liti, Magiê, Đồng Câu 5: Một hợp chất có phân tử gồm hai nguyên tử của nguyên tố Y với một nguyên tử O và nặng hơn phân tử khối của hiđrô là 31 lần. Vậy Y là nguyên tố nào ? A. Ca B. Na C. K D. Li Câu 6: Nguyên tử có khả năng liên kết nhờ có loại hạt nào ? A. Proton B. Nơtron C. Electrôn D. Proton và nơtron II/ Phần tự luận (7 điểm): Câu 7: (1 điểm) a) Các cách viết sau đây chỉ điều gì: 3H2 ; 5Na. b) Dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau:Hai phân tử khí ôxi ; Ba nguyên tử bạc. Câu 8: (3 điểm) a) Tính hóa trị của Fe và Mg trong hợp chất Fe(OH)3 , MgSO4. b) Lập CTHH của các hợp chất sau và tính phân tử khối: Cu (II) và Cl (I) ; Ba và nhóm CO3. Câu 9: (2 điểm) Cho một hỗn hợp gồm: bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn. Hãy nêu phương pháp tách hỗn hợp trên và thu mỗi chất ở trạng thái riêng biệt (dụng cụ hóa chất coi như đầy đủ). Câu 10: (1 điểm) Một hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố Mn và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của Mn và O trong hợp chất là mMn : mO = 55 : 56. Tìn CTHH của hợp chất X. Bài làm I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án II/ Phần tự luận:
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B A D B C PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm 7 a) 3H2 chỉ ba phân tử hiđrô 0,25 5Na chỉ năm nguyên tử natri 0,25 b) Hai phân tử khí oxi: 2O2 0,25 Ba nguyên tử bạc: 3Ag 0,25 8 a) * Gọi a là hóa trị của Fe trong hợp chất Fe(OH)3 I.3 Theo QTHT: 1 . a = I . 3 → a = = III 1 0,5 Vậy Fe(III). *Gọi a là hóa trị của Mg trong hợp chất MgSO4 II .1 Theo QTHT: a . 1 = II . 1 → a = = II 1 0,5 Vậy Mg(II). b) * Đặt CTTQ cửa hợp chất là CuxCly 1 = 1 Theo QTHT: II . x = I . y → = 2→ = 2 Vậy CTHH của hợp chất là CuCl2. 0,5 Phân tử khối bằng: 64 + 35,5 . 2 = 135 (đv.C) 0,5 * Đặt CTTQ của hợp chất là Bax(CO3)y 2 1 = 1 Theo QTHT: II . x = II . y → = = → 2 1 = 1 0,5 Vậy CTHH của hợp chất là BaCO3. 0,5 Phân tử khối bằng: 137 + 12 + 16 . 3 = 197 (đv.C) 9 -Dùng nam châm di chuyển xung quang hỗn hợp cho đến khi bột sắt bị nam 0,5 châm hút hết. -Đổ hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn vào một cốc nước rồi khuấy đều cho 0,5 đến khi muối ăn tan hết và đổ vào chiếc phễu có chứa giấy lọc. -Khi đó bột lưu huỳnh ở bên trên giấy lọc còn muối ăn thấm qua giấy lọc và 0,5 chảy ra ngoài. -Đun nóng muối ăn bị hòa tan trong nước cho đến khi nước bay hơi hết, thu 0,5 được muối ăn 10 Đặt CTTQ của hợp chất là: MnxOy 0,5 55x 55 55 .16 2 = 2 1 Theo đề, ta có: → → 16y = 56 = 55 .56 = 7 = 7 Vậy CTHH cần tìm là Mn2O7 0,5
  3. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 16 – NĂM HỌC 2017 - 2018 Lớp: 8 Môn: Hóa học – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: (1 điểm) Điền từ hay cụm từ còn thiếu thích hợp vào chỗ trống: “ Chất được phân chia thành hai loại lớn là (1) và (2) Đơn chất được tạo nên từ một (3) , còn (4) được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.” Câu 2: (1 điểm) Điền dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nước cất là một hợp chất b) Những chất có phân tử gồm những nguyên tử cùng loại liên kết với nhau gọi là hợp chất c) NO, NH3, PCl5 là những đơn chất d) Dung dịch amoniac làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh Câu 3: (1 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đặt trước câu trả lời đúng: a) Trong những dãy câu sau, dãy câu nào chỉ vật thể ? A. Bàn, ghế, nhôm, đồng B. Vàng, bạc, thủy ngân, natri C. Xe tăng, máy tính, con nai, ống nghiệm D. Xe đạp, không khí, khí nitơ, suối b) Khối lượng của hạt proton là bao nhiêu ? A. 4,6726.10-24 gam B. 3,6726.10-24 gam C. 2,6726.10-24 gam D. 1,6726.10-24 gam c) Nguyên tử X nặng 4,482.10-23 gam. Cho bết kí hiệu hóa học của X. A. Cu B. Al C. Zn D. Fe d) Trong các hợp chất BaO, BaSO4 thì Ba có hóa trị mấy ? A. Hóa trị I B. Hóa trị II C. Hóa trị III D. Hóa trị IV II/ Phần tự luận (7 điểm): Câu 4: (1 điểm) Nêu ý nghĩa của CTHH C12H22O11. Câu 5: (2 điểm) Dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt các ý sau: Hai nguyên tử natri, ba nguyên tử đồng, tám phân tử muối natri clorua (muối ăn), hai phân tử khí hiđrô. Câu 6: (2 điểm) a) Tính hóa trị của Fe và Cl trong các hợp chất: Fe(OH)3, HCl b) Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau: Fe(II) và SO4 ; H và CO3 Câu 7: (2 điểm) Tổng số hạt trong một nguyên tử X là 24. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8 hạt. a) Xác định tên nguyên tử X b) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử X. Bài làm: . . . . . .
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án Điểm 1 (1) đơn chất 0,25 (2) hợp chất 0,25 (3) nguyên tố hóa học 0,25 (4) hợp chất 0,25 2 a) Đ 0,25 b) S 0,25 c) S 0,25 d) Đ 0,25 3 a) C 0,25 b) D 0,25 c) B 0,25 d) B 0,25 Phần tự luận Câu Đáp án Điểm 4 - Có ba nguyên tố hóa học : C, H và O tạo nên phân tử C12H22O11 0,25 - Một phân tử C12H22O11 gồm 12 nguyên tử C, 22 nguyên tử H và 11 nguyên tử 0,25 O liên kết với nhau. - Phân tử khối bằng: 12.12+1.22+16.11= 342 (đvC) 0,5 5 Hai nguyên tử natri: 2Na 0,5 Ba nguyên tử đồng : 3Cu 0,5 Tám phân tử muối natri clorua (muối ăn) : 8NaCl 0,5 Hai phân tử khí hiđrô: 2H2 0,5 6 a) * Tính hóa trị của Fe Gọi a là hóa trị của Fe trong hợp chất Fe(OH)3 I.3 Theo QTHT: a.1=I.3 → a = =III 0,5 1 Vậy Fe(III) * Tính hóa trị của Cl Gọi b là hóa trị của Cl trong hợp chất HCl I . 1 0,5 Theo QTHT: I.1 = b.1 → b = = 1 1 Vậy Cl(I) b) * Đặt CTTQ của hợp chất là Fex(SO4)y 2 1 = 1 Theo QTHT: II . x = II . y → → 0,5 = 2 = 1 = 1 Vậy CTHH cần tìm là FeSO4 * Đặt CTTQ: Hx(CO3)y 2 = 2 Theo QTHT: I.x = II . y → → 0,5 = 1 = 1 Vậy CTHH cần tìm là H2CO3
  5. 7 a) Theo đề bài, ta có: p + n + e = 24 (hạt) Hay: 2p+n = 24 (vì số p = số e) (1) 0,25 Lại có: (p + e) – n = 8 (hạt) Hay: 2p-n=8 (vì số p=số e) (2) 32 Cộng (1) và (2), vế theo vế: 4p = 32 → p = = 8 4 0,25 Vậy X là oxi (O) b) Vẽ sơ đồ đơn giản 8+ ) ) 0,5 2e 6e
  6. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III– NĂM HỌC 2017 - 2018 Lớp: 8 Môn: Hóa học – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: Trong hạt nhân nguyên tử nitơ có 7 prôton, 7 nơtron và bao nhiêu electron ? A. 7 electron B. 8 electron C. 14 electron D. Một đáp án khác Câu 2: 1 mol CaCO3 có bao nhiêu nguyên tử Ca và bao nhiêu nguyên tử O ? A. 6,023.1023 nguyên tử Ca và 18,069.1023 nguyên tử O B. 6.1022 nguyên tử Ca và 18.1022 nguyên tử O C. 7.1023 nguyên tử Ca và 20.1023 nguyên tử O D. 6.1023 nguyên tử Ca và 18.1022 nguyên tử O Câu 3: Cho các khí sau: CO, CO2, SO2, SO3, NO, N2O, NO2, H2, Cl2, F2. Có bao nhiêu khí nhẹ hơn khí O2 ? Đáp số: Câu 4: Tính khối lượng của hỗn hợp kim loại X, biết rằng hỗn hợp X gồm: 3.1023 nguyên tử nhôm, 0,05 mol đồng, 0,1 mol bạc. Đáp số: Câu 5: Cho m gam mạt sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 l khí SO2 (đktc). Tính m. Biết khi cho mạt sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng sẽ xảy ra phản ứng: Fe + H2SO4 đặc nóng ― ― → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Đáp số : Câu 6: Quặng nào giàu sắt nhất ? A. Hematit chứa 60% Fe2O3 B. Hematit nâu Chứa 60% Fe2O3.H2O C. Xiđêrit chứa 50% FeCO3 D. Manhetit chứa 69,6% Fe3O4 Câu 7: Đốt cháy 16 g chất X cần 44,8 l O2 (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỷ lệ số mol 1:2. Khối lượng CO2 và H2O lần lượt là: A. 44 g và 36 g B. 22 g và 18 g C. 40 g và 35 g D. 43 g và 35 g II/ Phần tự luận (7 điểm): Câu 1: Chuyển đổi các lượng chất sau ra 23 a) Số mol: 0,54 g Be 2,912 lit khí X (đktc) 0,18.10 phân tử MnO2 23 b) Khối lượng: 48 lit khí Cl2 (đk thường) 3.10 phân tử HF 0,2 mol Cu(NO3)2 c) Số nguyên tử/ số phân tử: 7,3136 lít N2 (đktc) 18 gam C6H12O6 20 mol AgI Câu 2: a) Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Ca(HCO3)2 b) Khí X có tỉ khối đối với khí He là 12,625. Trong X có 23,762% C, 5,941% H còn lại là Cl. Tìm CTPT của X Câu 3: Đốt cháy 2,325 gam P thì cần vừa đủ V(lit) khí oxi (đktc). Sau phản ứng thu được hợp chất P2O5. a) Tính số mol, khối lượng và số phân tử P2O5 thu được b) Tìm V c*) Đốt cháy 1,2 gam hỗn hợp C và S thì cần dùng vừa đủ V (lit) khí oxi (đktc). Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí CO2 và SO2. Tính khối lượng mol hỗn hợp khí thu được.