Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Âm nhạc Lớp 9

doc 7 trang thaodu 6200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Âm nhạc Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_2_mon_am_nhac_lop_9.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Âm nhạc Lớp 9

  1. Họ và tên: . Kiểm tra HK II Lớp : Môn : Âm nhạc 9 - Thời gian 45 phút Điểm: Lời phê của Cô giáo: I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng(3đ) 1. Bài hát “Lí kéo chài” thuộc dân ca miền nào? a. Dân ca nam bộ. b. Dân ca bắc bộ. c. Dân ca trung bộ. d. Dân ca Quãng nam. 2. Bài hát “Đi học”của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo là ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng miền nào? a. Đồng bằng bắc bộ. b. Miền núi phía bắc. c. Miền trung. d. Vùng Tây nguyên. 3. Bản nhạc viết ở giọng Son trưởng là bản nhạc a. Có hóa biểu một dấu giáng và kết thúc ở nốt Son. b. Có hóa biểu một dấu thăng và kết thúc ở nốt Son. c. Không có hóa biểu và kết thúc ở nốt Son. d. Có hóa biểu một dấu thăng và kết thúc ở nốt Mi. 4. Cặp giọng nào sau đây là giọng song song? a. Giọng Đô trưởng và Đô thứ b. Giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ. c. Giọng Son trưởng và giọng Mi thứ d. Cả b và c. 5 Giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ có a. Chung một dấu Pha thăng. b. Chung một dấu Si giáng c. Cùng không có hóa biểu d. Chung một dấu Rê thăng. 6. Hợp âm bảy là : a. Gồm có 4 âm,các âm cách nhau quãng 3. b. Gồm có 5 âm ,các âm cách nhau quãng 3 c. Gồm có 7 âm, các âm cách nhau quãng 3. d. Gồm có 3 âm, các âm cách nhau quãng 3. 7. Ca khúc nào mang âm hưởng dân ca Tây nguyên? a. Em đi giữa biển vàng. b. Niềm vui của em. 1
  2. c. Em nhớ Tây nguyên. d. Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác. 8. Bài TĐN số 4 “ Cánh én tuổi thơ”được viết ở giọng gì? a. Giọng Rê thứ. b. Giọng Rê thứ hòa thanh. c. Giọng Mi thứ. d. Giọng Pha trưởng. 9. Giọng Rê thứ hòa thanh có bậc mấy tăng lên nửa cung và là tên nốt gì? a. Bậc 7-Nốt Đô. b. Bậc 7- Nốt Si. c. Bậc 6-Nốt Đô. d. Bậc 7-Nốt Rê. 10. Hợp âm là sự vang lên đồng thời của các âm cách nhau: a. Một quãng 4. b. Một quãng 5. c. Một quãng 7. d. Một quãng 3. 11. Giọng Mi thứ là giọng có hóa biểu là a. Một dấu Si giáng b. Một dấu Fa thăng c. Một dấu Son thăng d. Một dấu Fa giáng. 12. Bài hát Nụ cười có nguồn gốc từ nước nào? a. Nhạc Nga. b. Nhạc Pháp. c. Nhạc Việt Nam. d. Nhạc Nhạc Ý. 13. Dùng thước để gạch nối tên nhạc sĩ ở cột A với bản nhạc của họ ở cột B.(3đ) A Cột nối A- B B 1. Hoàng Lân a. Mẹ Yêu con 2. Trịnh Công Sơn b.cô gái miền đồng cỏ 3.Hoàng Hiệp c. Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh. 4. Trai-côp-xki d. Nối vòng tay lớn 5. Xuân Hồng e. Bòng dáng một ngôi trường 6. Nguyễn Văn Tý f. Câu hò bên bờ hiền lương. II. BÀI TẬP (4đ) 14.a.Như thế nào gọi là dịch giọng?(0,5đ) b.Khi dịch giọng thì những yếu tố nào sẽ thay đổi và những yếu tố nào sẽ không thay đổi.(0,5đ) 15a. Chép lời bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” (1đ) b.Nêu cảm nhận của em về bài hát đó,viết không quá 50 chữ?( 1đ) 16.Viết công thức cấu tạo của giọng Fa trưởng .( 1đ) 2
  3. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM ( 6đ) (3đ) : 1b, 2a, 3b ,4d ,5b, 6a , 7c,8b,9a,10b,11d,12a. (3đ) : 13 : 1e, 2d, 3f, 4b, 5c, 6a. II. BÀI TẬP(4đ) 14. (1đ) a. Dịch giọng: là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cử giọng của người hát . b. - Khi dịch giọng trên bản nhạc sẽ có sự thay đổi về hóa biểu và tên nốt nhạc . - Mối quan hệ về cao độ và trường độ của các âm không thay đổi .tính chất trưởng hoặc thứ của bài hát cũng không thay đổi. 15. (2đ) a. Chép lời bài hát Bóng dáng một ngôi trường( theo Sgk Âm nhạc và Mĩ thuật 9 trang 27-28)(1đ) b. Nêu cảm nhận của em về bài hát : HS viết nhiều cảm nhận khác nhau(về nội dung,sắc thái,tình cảm )Gv đánh giá tùy theo từng bài.(1đ) 16.Công thức cấu tạo của giọng Fa trưởng( 1đ).(HS kẽ khuông nhạc và viết trên khuông. 3
  4. MA TRẬN Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở Vận dụng ở đánh giá mức độ thấp mức độ cao Học hát C7,C12,C1,C13 Nắm được tên bài hát và tên tác giả của tất cả các bài hát có trong SGK Nhạc lí C5,C6 C3( Giọng Son C15 bài bóng C16 Giọng Fa trưởng),C4( dáng một ngôi Giọng Fa trưởng và Rê Giọng song trường trưởng thứ; Hợp âm song),C9( Giọng Rê thứ hòa thanh,C11(Giọng Mi thứ),C10(Hợp âm),C14(dịch giọng) Tập đọc nhạc C8 TĐN số 4 Âm nhạc thường thức C2 Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tổng số câu hỏi 5 9 1 1 Tỉ lệ 45% 25% 20% 10% 4
  5. TUẦN 17 Kiểm tra HK I Môn : Âm nhạc 9 - Thời gian 45 phút III. TRẮC NGHIỆM: (6đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng(3đ) 5. Bài hát “Đi học”của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo là ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng miền nào? e. Đồng bằng bắc bộ. f. Miền núi phía bắc. g. Miền trung. h. Vùng Tây nguyên. 6. Bài hát “Lí kéo chài” thuộc dân ca miền nào? e. Dân ca nam bộ. f. Dân ca bắc bộ. g. Dân ca trung bộ. h. Dân ca Quãng nam. 7. Bản nhạc viết ở giọng Son trưởng là bản nhạc e. Có hóa biểu một dấu giáng và kết thúc ở nốt Son. f. Có hóa biểu một dấu thăng và kết thúc ở nốt Son. g. Không có hóa biểu và kết thúc ở nốt Son. h. Có hóa biểu một dấu thăng và kết thúc ở nốt Mi. 8. Cặp giọng nào sau đây là giọng song song? e. Giọng Đô trưởng và Đô thứ f. Giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ. g. Giọng Son trưởng và giọng Mi thứ h. Cả b và c. 5 Giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ có e. Chung một dấu Pha thăng. f. Chung một dấu Si giáng g. Cùng không có hóa biểu h. Chung một dấu Rê thăng. 6. Hợp âm bảy là : a. Gồm có 4 âm,các âm cách nhau quãng 3. b. Gồm có 5 âm ,các âm cách nhau quãng 3 c. Gồm có 7 âm, các âm cách nhau quãng 3. d. Gồm có 3 âm, các âm cách nhau quãng 3. 7. Ca khúc nào mang âm hưởng dân ca Tây nguyên? a. Em đi giữa biển vàng. b. Niềm vui của em. c. Em nhớ Tây nguyên. d. Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác. 8. Bài TĐN số 4 “ Cánh én tuổi thơ”được viết ở giọng gì? a. Giọng Rê thứ. 5
  6. b. Giọng Rê thứ hòa thanh. c. Giọng Mi thứ. d. Giọng Pha trưởng. 9. Giọng Rê thứ hòa thanh có bậc mấy tăng lên nửa cung và là tên nốt gì? a. Bậc 7-Nốt Đô. b. Bậc 7- Nốt Si. c. Bậc 6-Nốt Đô. d. Bậc 7-Nốt Rê. 10. Giọng Mi thứ là giọng có hóa biểu là a. Một dấu Si giáng b. Một dấu Fa thăng c. Một dấu Son thăng d. Một dấu Fa giáng. 11. Hợp âm là sự vang lên đồng thời của các âm cách nhau: a. Một quãng 4. b. Một quãng 5. c. Một quãng 7. d. Một quãng 3. 12. Bài hát Nụ cười có nguồn gốc từ nhạc nào? a. Nhạc Nga. b. Nhạc Pháp. c. Nhạc Việt Nam. d. Nhạc Nhạc Ý. 13. Dùng thước để gạch nối tên nhạc sĩ ở cột A với bản nhạc của họ ở cột B.(3đ) A Cột nối A- B B 1. Hoàng Lân a. Mẹ Yêu con 2. Trịnh Công Sơn b.cô gái miền đồng cỏ 3.Hoàng Hiệp c. Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh. 4. Trai-côp-xki d. Nối vòng tay lớn 5. Xuân Hồng e. Bòng dáng một ngôi trường 6. Nguyễn Văn Tý f. Câu hò bên bờ hiền lương. IV. BÀI TẬP (4đ) 14.a.Như thế nào gọi là dịch giọng?(0,5đ) b.Khi dịch giọng thì những yếu tố nào sẽ thay đổi và những yếu tố nào sẽ không thay đổi.(0,5đ) 15a. Chép lời bài hát “Nối vòng tay lớn” (1đ) b.Nêu cảm nhận của em về bài hát đó,viết không quá 50 chữ?( 1đ) 16.Viết công thức cấu tạo của giọng Rê thứ .( 1đ) 6
  7. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM ( 6đ) (3đ) : 1b, 2a, 3b ,4d ,5b, 6a , 7c,8b,9a,10b,11d,12a. (3đ) : 13 : 1e, 2d, 3f, 4b, 5c, 6a. II. BÀI TẬP(4đ) 14. (1đ) a. Dịch giọng: là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cử giọng của người hát . b. - Khi dịch giọng trên bản nhạc sẽ có sự thay đổi về hóa biểu và tên nốt nhạc . - Mối quan hệ về cao độ và trường độ của các âm không thay đổi .tính chất trưởng hoặc thứ của bài hát cũng không thay đổi. 15. (2đ) a. Chép lời bài hát Nối vòng tay lớn( theo Sgk Âm nhạc và Mĩ thuật 9 trang 27-28)(1đ) b. Nêu cảm nhận của em về bài hát : HS viết nhiều cảm nhận khác nhau(về nội dung,sắc thái,tình cảm )Gv đánh giá tùy theo từng bài.(1đ) 16.Công thức cấu tạo của giọng Rê thứ( 1đ).(HS kẽ khuông nhạc và viết trên khuông. I II III IV V VI VII ( I) MA TRẬN Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở Vận dụng ở đánh giá mức độ thấp mức độ cao Học hát C7,C12,C2,C13 Nhạc lí C5,C6 C3,C4,C9,C10,C11,C14 C16 Tập đọc nhạc C8 C15 Âm nhạc thường C1 thức Tổng số câu hỏi 5 9 1 1 Tỉ lệ 45% 25% 20% 10% 7