Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề H201 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Bình Dương
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề H201 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Bình Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_2_mon_hoa_hoc_lop_12_ma_de_h201_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề H201 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Bình Dương
- SỞ GT-ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2018 -2019 Môn: HÓA HỌC, lớp: 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 09/4/2019 Thời gian làm bài: 60 phút. (không tính thời gian phát đề) Đề gồm có 40 câu Mã đề H201 Cho (K=39; Li=7; K=39; Na=23; Rb=85,5; Ba=137; Mg=24; Ca=40; Sr=87; Fe=56; Cu=64; O=16; N=14; Ag=108) Câu 1: Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 44% B. 56%.C. 96%. D. 69%. Câu 2: Phèn chua có công thức hoá học là: A. K2SO4.Al2(SO4)3 24H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3 6H2O C. K2SO4.Al2(SO4)3 12H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3 4H2O Câu 3: Cho các cặp chất sau: NaHCO3 + NaHSO4(a); NaOH và NaHSO3(b) ; Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2 (c) .Hỏi những cặp chất nào có thể phản ứng với nhau? A. a,bB. a,b,c C. b,c D. a Câu 4: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 6,72.D. 2,24. Câu 5: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 3. B. 4C. 2. D. 1. Câu 6: Cho m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,17 B. 1,59 C. 1,71g D. 1,95 Câu 7: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Rb. B. Li. C. K. D. Na. Câu 8: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na 2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch A. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng. B. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. C. từ da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam. D. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam. Câu 9: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít H 2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16; Al = 27; Cr = 52) A. 7,84 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 10,08 lít. Câu 10: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được A. dung dịch muối sắt (II) B. dung dịch muối sắt (III) C. dung dịch muối sắt (III) D. dung dịch muối sắt (II) Câu 11: Cho dãy các chất: Ca(HCO 3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy phản ứng được dung dịch HCl là A. 3. B. 2.C. 4. D. 5. MÃ ĐỀ H201
- Câu 12: Để phân biệt 4 dung dịch: AlCl3, FeCl2, MgCl2, CuCl2 có thể dùng dung dịch A. NaOH B. NH3 C. H2SO4 D. AgNO3 Câu 13: Cho hỗn hợp bột Cu và Fe vào dung dịch HNO3 thấy còn một lượng Cu không tan hết. Màu của dung dịch thu được là màu A. vàng. B. không màu. C. xanh. D. đỏ nâu. Câu 14: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là A. Ba. B. Mg.C. Ca. D. Sr. Câu 15: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam (giả sử toàn bộ Cu sinh ra bám hết lên lá sắt). Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? A. 6,4 gam.B. 12,8 gam. C. 8,2 gam. D. 9,6 gam. Câu 16: . Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp có lẫn Al có thể dùng dung dịch A. NH3 B. KOH C. HNO3 loãng D. H2SO4 đặc, nóng Câu 17: Khử hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam. B. 6,72 gam. C. 5,6 gam.D. 7,2 gam. Câu 18: Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Vậy X là: A. Fe3O4 B. FeC. Fe 2O3 D. FeO Câu 19: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. không có kết tủa, có khí bay lên. B. chỉ có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. Câu 20: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với khí oxi bằng 1,3125 (giả sử không còn sản phẩm khử khác). Giá trị của m là A. 1,12 gam.B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam. Câu 21: Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là: A. 73% ; 27%. B. 44% ; 56%C. 77,14% ; 22,86% D. 50%; 50%. Câu 22: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Zn.B. Na, Ca, Al. C. Fe, Ca, Al. D. Na, Cu, Al. Câu 23: Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là A. MgCl2. B. NaCl. C. CaCl2.D. KCl. Câu 24: Hỗn hợp X chứa Na 2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaOH, BaCl2. D. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. Câu 25: Cho Fe ,FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 ,FeCO3 , FeS lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng , số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là A. 8 B. 7 C. 6 D. 9 2+ 2+ - - 2- Câu 26: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO4 . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. HCl.B. Na 2CO3. C. NaHCO3. D. H2SO4. Câu 27: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137) A. Ca và Sr. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Be và Mg. MÃ ĐỀ H201
- Câu 28: Hoà tan một miếng nhôm bằng HNO3 vừa đủ được dung dịch A không có khí thoát ra. Thêm NaOH dư vào dung dịch A thấy có khí B thoát ra. Khí B là A. NH3 B. NO C. NH4NO3 D. H2 Câu 29: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A. 13,6 gam. B. 14,96 gam. C. 20,7 gam. D. 27,2 gam. Câu 30: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon monooxit Câu 31: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng. B. không màu sang màu da cam. C. màu vàng sang màu da cam. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 32: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe(OH)2. B. Fe3O4.C. Fe 2O3. D. FeO. Câu 33: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. HCl và AlCl3.C. CuSO 4 và HCl. D. ZnCl2 và FeCl3. Câu 34: Cấu hình electron của ion Cr3+ (Z=24) là A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4.C. [Ar]3d 3. D. [Ar]3d2. Câu 35: Không khí bị ô nhiễm bởi các A. Khí thải công nghiệp. B. Khí từ phương tiện giao thông. C. Bụi nhỏ li ti với số lượng rất nhiều .D. Cả A, B, C đều đúng Câu 36: Cho các phát biểu sau đây : a. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. b. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit baz. c. Crom III oxit có màu lục thẫm. g. Kim loại crom là kim loại cứng nhất. h. CrO3 là oxit bazơ và có màu đỏ thẫm. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 37: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ca2+, Mg2+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Cu2+, Fe3+. X Y Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. NaCl, Cu(OH)2. B. Cl2, NaOH. C. HCl, Al(OH)3. D. HCl, NaOH. Câu 39: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +1, +2, +4, +6. B. +3, +4, +6. C. +2; +4, +6.D. +2, +3, +6. Câu 40: Oxit lưỡng tính là A. CrO. B. CaO.C. Cr 2O3. D. MgO. HẾT MÃ ĐỀ H201