Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 12 - Ban A - Mã đề 124 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lê Quý Đôn

doc 9 trang thaodu 7770
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 12 - Ban A - Mã đề 124 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_12_ban_a_ma_de_124_nam_h.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 12 - Ban A - Mã đề 124 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lê Quý Đôn

  1. SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ-KHỐI 12-BAN A TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2019-2020 (Gồm 06 trang) (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề) Mã đề 124 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 ĐIỂM) Thời gian 35 phút. C©u 1 Nền nông nghiệp nước ta hiện nay A) đang trong quá trình chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa. B) đã không còn sản xuất nhỏ, độc canh, tự cấp tự túc. C) vẫn chưa chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa. D) vẫn chỉ là nền nông nghiệp sản xuất nhỏ,tự cấp tự túc. §¸p ¸n A Một trong những đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền ở C©u 2 nước ta là A) mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm, để tiêu dùng tại chỗ. B) sử dụng ngày càng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới. C) đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa, hình thành các vùng chuyên canh. D) nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp. §¸p ¸n A Căn cứ vào bản đồ thủy sản trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, sản lượng nuôi trồng thủy sản tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long (năm 2007) là do A) diện tích mặt nước lớn, bờ biển dài, hệ thống kênh rạch chằng chịt. B) đường bờ biển dài, nhiều ngư trường, nguồn lợi hải sản phong phú. C) khí hậu cận xích đạo, nguồn lợi hải sản phong phú. D) môi trường để nuôi trồng thủy sản ngày càng được cải thiện. §¸p ¸n A C©u 4 Hiện nay dân số nước ta đang có ‘’ Cơ cấu dân số vàng ‘’ là biểu hiện A) tỉ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 2/3 dân số. B) tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động chiếm khoảng 1/3 dân số. C) tỉ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 1/3 dân số. D) tỉ lệ người trên độ tuổi lao động chiếm 1/3 dân số §¸p ¸n -A Hiện nay dân số nước ta đang có ‘’ cơ cấu dân số vàng ‘’ là biểu C©u 5 hiện A) tỉ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 2/3 dân số. B) tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động chiếm khoảng 1/3 dân số. C) tỉ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 1/3 dân số. D) tỉ lệ người trên độ tuổi lao động chiếm 1/3 dân số §¸p ¸n -A
  2. Ở Hải Phòng, sự tập trung quá đông lao động ở nội thành đã gây C©u 6 ra khó khăn lớn nhất nào sau đây ? A) Vấn đề về giải quyết việc làm. B) Vấn đề về môi trường. C) Vấn đề về nhà ở. D) Vấn đề về giao thông. §¸p ¸n A Phát biểu nào sau đây không đúng về khai thác có hiệu quả của C©u 7 nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta? A) Không thay đổi cơ cấu mùa vụ. B) Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn. C) Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu. D) Trao đổi nông sản giữa các vùng ngày càng mở rộng §¸p ¸n A Ở thành phố Hải Phòng của nước ta, sự tập trung quá đông lao động C©u 8 trong nội thành đã gây ra khó khăn lớn nhất nào sau đây ? A) Vấn đề về giải quyết việc làm. B) Vấn đề về môi trường. C) Vấn đề về nhà ở. D) Vấn đề về giao thông. §¸p ¸n A C©u 9 Hiện nay nước ta được phân thành mấy vùng nông nghiệp? A) 7 vùng. B) 5 vùng. C) 4 vùng. D) 3 vùng. §¸p ¸n A Điểm giống nhau của hai vùng nông nghiệp Đồng bằng sông C©u 10 Hồng và Trung du và miền núi Bắc Bộ là đều có A) mùa đông lạnh. B) trình độ thâm canh cao. C) mật độ dân số cao. D) thế mạnh về cây chè, hồi. §¸p ¸n A Cho biểu đồ: SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN SUẤT C©u 11 NÔNG NGHIỆP THEO GIÁ TRỊ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị:%)
  3. Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào sau đây là đúng? A) Ngành trồng trọt chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu và có xu hướng giảm. B) Tỉ trọng ngành chăn nuôi đứng thứ 2 và có xu hướng giảm nhẹ. C) Ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp và có xu hướng tăng . D) Tỉ trọng đóng góp của các ngành nông nghiệp chênh lệch nhau không đáng kể. §¸p ¸n A C©u 12 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta làm A) tăng thêm tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp. B) sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ. C) sản xuất nông nghiệp cho năng suất cao. D) sản xuất nông nghiệp ổn định. §¸p ¸n A Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và kiến thức đã học, C©u 13 hãy cho biết vùng nào sau đây có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta hiện nay? A) Trung du và miền núi Bắc Bộ. B) Đông Nam Bộ. C) Đồng bằng sông Cửu Long D) Đồng bằng sông Hồng. §¸p ¸n A Căn cứ vào bản đồ chăn nuôi( năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam C©u 14 trang 19, các tỉnh có số lượng đàn bò lớn hơn đàn trâu A) tập trung chủ yếu ở phía Nam. B) tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi. C) rải rác cả phía Nam và phía Bắc. D) chỉ xuất hiện ở các tỉnh ven biển. §¸p ¸n A Căn cứ vào bản đồ nông nghiệp chung trong Atlat Địa lí Việt C©u 15 Nam trang 18, phần lớn diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả của nước ta tập trung ở vùng
  4. A) Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. B) Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ. C) Tây Nguyên và Băc Trung Bộ. D) Đông Nam Bộ và Trung du và miền núi Bắc Bộ. §¸p ¸n A Trong số các vùng nông nghiệp sau đây, vùng nào có trình độ thâm C©u 16 canh cao hơn? A) Đồng bằng sông Hồng. B) Bắc Trung Bộ. C) Tây Nguyên. D) Trung du và miền núi Bắc Bộ. §¸p ¸n A Sản xuất nông nghiệp của nước ta có sự phân hóa mùa vụ là C©u 17 do tác động của yếu tố A) khí hậu, B) thổ nhưỡng. C) địa hình. D) sinh vật. §¸p ¸n A Ở nước ta, phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau C©u 18 giữa các vùng là do sự phân hóa của các điều kiện A) địa hình, đất trồng. B) địa hình, khí hậu. C) nguồn nước, địa hình. D) khí hậu, nguồn nước. §¸p ¸n A Căn cứ vào bản đồ chăn nuôi( năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam C©u 19 trang 19, các tỉnh có số lượng đàn bò lớn hơn đàn trâu A) tập trung chủ yếu ở phía Nam. B) tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi. C) rải rác cả phía Nam và phía Bắc. D) chỉ xuất hiện ở các tỉnh ven biển. §¸p ¸n A C©u 20 Các vùng nông nghiệp Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đều có A) thế mạnh về cà phê và cao su. B) trình độ thâm canh cao. C) ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh. D) thế mạnh về nuôi trồng thủy sản. §¸p ¸n A Mục đích chính của việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu C©u 21 cây trồng là A) tăng hiệu quả kinh tế, hạn chế thiệt hại do thiên tai. B) phù hợp với điều kiện đất, khí hậu. C) phù hợp với nhu cầu thị trường.
  5. D) đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp. §¸p ¸n A Quá trình chuyển dịch nền nông nghiệp theo hướng sản xuất C©u 22 hàng hóa ở nước ta thể hiện rõ qua việc A) hình thành các vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến. B) các mô hình kinh tế hộ gia đình phát triển ở vùng đồng bằng. C) các loại nông sản được sản xuất ra với chất lượng ngày càng cao. D) cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp được cải tiến, tăng cường. §¸p ¸n A Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, ngành công nghiệp C©u 23 nào sau đây không có trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Hải Phòng? A) luyện kim màu. B) đóng tàu. C) Chế biến nông sản. D) Sản xuất vật liệu xây dựng. §¸p ¸n A Cho biểu đồ: SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN SUẤT NÔNG NGHIỆP THEO GIÁ TRỊ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị:%) C©u 24 Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào sau đây là đúng? A) Tỉ trọng ngành chăn nuôi đứng thứ 2 và có xu hướng tăng nhanh. B) Ngành trồng trọt chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu và có xu hướng tăng. C) Ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp và có xu hướng tăng. D) Tỉ trọng đóng góp của các ngành nông nghiệp chênh lệch nhau không đáng kể. §¸p ¸n A Trong giai đoạn 1990 -2015, tỉ trọng diện tích lúa ở nước ta tăng C©u 25 nhiều nhất là A) lúa hè thu (tăng 15,4%). B) lúa đông xuân ( tăng 5,1%)
  6. C) lúa hè thu (tăng 15,2%). D) lúa đông xuân ( tăng 5,5%) §¸p ¸n A Trong giai đoạn 1990 -2015, tỉ trọng diện tích lúa mùa ở nước ta C©u 26 giảm, tỉ trọng lúa đông xuân và lúa hè thu tăng là do mục đích A) tránh thiệt hại do thiên tai và tăng sản lượng lúa. B) để phù hợp với điều kiện đất và khí hậu nước ta. C) để phù hợp với nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước. D) đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp §¸p ¸n A Ngành công nghiệp năng lượng được coi là ngành công C©u 27 nghiệp trọng điểm phải đi trước một bước là do A) ngành này có nhiều lợi thế (tài nguyên, lao động, thị trường) và là động lực để thúc đẩy các ngành khác. B) sử dụng ít lao động, không đòi hỏi quá cao về trình độ. C) thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. D) trình độ công nghệ sản xuất cao, không gây ô nhiễm môi trường. §¸p ¸n A Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và kiến thức đã học, hãy C©u 28 cho biết phần lớn diện tích có mật độ dân số từ 1001 người/km2 trở lên ở nước ta tập trung ở vùng A) Đồng bằng sông Hồng. B) Đông Nam Bộ. C) Đồng bằng sông Cửu Long D) Trung du và miền núi Bắc Bộ. §¸p ¸n A C©u 29 Tỉ trọng ngành chăn nuối tăng nhanh là do A) cơ cở thức ăn cho ngành chăn nuôi ngày càng được đảm bảo và nhu cầu thị trường đối với sản phẩm chăn nuôi tăng nhanh. B) điều kiện thời tiết có diễn biến thuạn lợi và nhu cầu thị trường đối với sản phẩm chăn nuôi tăng nhanh. C) cơ cở thức ăn cho ngành chăn nuôi ngày càng được đảm bảo và dịch vụ cho chăn nuôi có nhiều tiến bộ. D) dịch vụ cho chăn nuôi có nhiều tiến bộ và ngành công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi được chú trọng phát triển. §¸p ¸n A C©u 30 Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP
  7. HÀNG NĂM Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2014(Đơn vị: nghìn ha) Loại cây 2000 2010 2012 2014 Mía 302,3 269,1 301,9 305,0 Lạc 244,9 231,4 219,2 208,7 Đậu tương 124,1 197,8 119,6 109,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) (Dựa vào bảng số liệu đã cho và kiến thức đã học để trả lời câu hỏi từ 32 đến 34) Tốc độ tăng trưởng của cây mía trong giai đoạn 2000-2014 (lấy năm 2000=100%) là A) 100,9% B) 101,9% C) 121,9% D) 90,5% §¸p ¸n A Khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển công nghiệp ở miền Trung C©u 31 nước ta là A) mạng lưới cơ sở hạ tầng còn yếu kém. B) lãnh thổ nhỏ hẹp và kéo dài. C) trình độ lao động kém. D) tài nguyên thiên nhiên hạn chế. §¸p ¸n A Căn cứ vào bản đồ chăn nuôi( năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam C©u 32 trang 19, các tỉnh có số lượng đàn bò lớn hơn đàn trâu A) tập trung chủ yếu ở phía Nam. B) tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi. C) rải rác cả phía Nam và phía Bắc. D) chỉ xuất hiện ở các tỉnh ven biển. §¸p ¸n A II- PHẦN TỰ LUẬN (2 ĐIỂM) Thời gian 10 phút. Câu 1. (0,5điểm) Nêu nhữngmặt hạn chế của nguồn LĐ ở nước ta Câu 2. (0,5 điểm) Giải thích vì sao Hải Phòng trồng được cả cây nhiệt đới và cận nhiệt và cây ôn đới? Câu 3 (1,0 điểm) Cho đoạn thông tin: “Những năm gần đây, nguồn lợi hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ nói chung và vùng biển Hải Phòng nói riêng đã và đang khai thác quá mức. Số lượng tàu thuyền tăng nhanh cùng với việc quản lí chưa tốt đã dẫn đến sự suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi cả về chất và lượng. Hàng loạt các hải đặc sản có
  8. nguy cơ biến mất, các loài cá tạp chất lượng thấp đang dần chiếm ưu thế trong sản lượng khai thác.” (Nguồn lợi hải sản vùng biển Hải Phòng của tác giả Vũ Việt Hà) Em hãy cho biết y kiến của mình về đoạn thông tin trên. ĐA. Câu Câu 1. (0,5điểm) Nêu những mặt hạn chế của nguồn LĐ ở nước ta -LLLĐ có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề. -LĐ thiếu tác phong CN. 2. Hải Phòng nằm trong vùng ĐBSH nên có khí hậu nhiệt đới, đồng thời chịu có một mùa đông lạnh do hoạt động của gió mùa đông bắc Câu 3. *Y kiến: -Nguồn lợi thủy sản đang bị suy giảm (diễn giải) -Nguyên nhân; +Khai thác bừa bãi và quá mức +Ô nhiễm môi trường +Biến đổi khí hậu -Khai thác thủy hải sản phải gắn liền với bảo vệ nguồn lợi, môi trường sinh thái đảm bảo phát triển bền vững. *Cụ thể cần có các giải pháp sau: -Giải pháp về thông tin tuyên truyền: -Tuyên truyền rộng rãi, thường xuyên, liên tục để ngư dân: +Nâng cao y thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường nói chung và đặc biệt là môi trường nước ở vùng biển +Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ +Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt +Cần đầu tư các phương tiện và điều kiện để phát triển đánh bắt xa bờ +Tập huấn và trao đổi các phương pháp khai thác bằng công nghệ mới, kinh nghiệm khai thác có hiệu quả -Giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản: +Tăng cường công tác giáo dục ngư dân bảo vệ và phát triển nguồn thủy sản +Phát triển đánh bắt xa bờ nhằm khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản và bảo vệ nguồn TS ven bờ và bảo vệ vùng biển và vùng thềm lục địa, vùng trời, đồng thời khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và các quần đảo
  9. +Xây dựng các khu bảo tồn biển ở Bạch Long Vĩ và đảo Cát Bà nhằm bảo tồn tính đa dạng đồng thời bảo vệ các loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng. (Hết)