Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quế Xuân
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quế Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_6_nam_hoc_2019_2020_truo.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quế Xuân
- TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN KIỂM TRA HỌC KỲ I - ĐỊA 6 - Năm học: 2019-2020 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Thời gian: 45'(không kể thời gian giao đề) Điểm: Lời nhận xét của Thầy giáo: Họ và tên: Lớp: 6/ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 Đ) I.1 Khoanh tròn vào các ý ở mỗi câu sao cho đúng nhất (3,5 đ) Câu 1: Tỷ lệ số là phân số luôn có tử số bằng: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 2: Tỷ lệ bản đồ càng lớn thì độ chính xác của bản đồ: A. càng thấp C. không cao, không thấp B. càng cao D. vừa cao, vừa thấp. Câu 3: Bản đồ có tỷ lệ 1: 200 000. 1cm trên bản đồ sẽ tương ứng bằng: A. 2 mét ngoài thực tế. C. 200 mét ngoài thực tế. B. 20 mét ngoài thực tế. D. 2000 mét ngoài thực tế. Câu 4: Khi khu vực giờ gốc là 19 giờ, thì ở nước ta là: A. 0 giờ B. 1 giờ C. 2 giờ D. 14 giờ Câu 5: Giờ khu vực ở phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực ở phía Tây vì: A. do Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ Đông sang Tây. B. do Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ Tây sang Đông. C. do Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây. D. do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Câu 6: Ở cùng một thời điểm, nếu hai địa điểm trên bề mặt Trái Đất có cùng một vĩ độ thì: A. nhận được lượng ánh sáng mặt trời khác C. có cùng một giờ khu vực nhau. D. có cùng một giờ địa phương. B. nhận được cùng một lượng ánh sáng mặt trời. Câu 7: Khi Hà Nội (Việt Nam) là 6 giờ ngày 01/01/2020 thì ở thành phố Niu-Yooc (nước Mỹ) có múi giờ số 19 sẽ là: A. 08 giờ ngày 01/01/2020 C. 06 giờ ngày 01/01/2020 B. 06 giờ ngày 31/12/2019 D. 18 giờ ngày 31/12/2019 I.2: (1,5đ) Hãy chọn các cụm từ trong ngoặc một cách thích hợp (san bằng, gồ ghề, đối nghịch, ngoại lực, dòng chảy, địa hình, băng hà, nội lực) và điền vào các chỗ trống trong đoạn viết dưới đây sao cho đúng nhất: Nội lực và ngoại lực là hai lực nhau xảy ra đồng thời, tạo nên bề mặt Trái Đất.Tác động của thường làm bề mặt Trái Đất thêm , còn tác động của thì .hạ thấp bề mặt địa hình. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5Đ) CÂU 1: (1đ) Quan sát hình 1 trả lời câu hỏi sau: a. Để tìm hiểu được cấu tạo bên trong của Trái Đất, người ta dùng phương pháp gì? HÌNH 1
- b. Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm có mấy lớp? Đó là những lớp nào? HÌNH 2 CÂU 2: (3 đ) Quan sát hình 2, trả lời các ý sau: a. Trình bày hiện tượng các mùa xảy ra ở hai bán cầu Bắc và bán cầu Nam vào các ngày 22/6 (Hạ chí), ngày 22/12 (Đông chí), 21/3 (Xuân phân) và 23/9 (Thu phân)? (ghi vào bảng) b. Em có nhận xét gì về hướng nghiêng và độ nghiêng của trục Trái Đất khi Trái Đất quay quanh BÁN CẦU BẮC BÁN CẦU NAM Hạ chí (22/6) Đông chí (22/12) Xuân phân (21/3) Thu phân (23/9) Mặt Trời? CÂU 3: (1đ) Quan sát hình 3 dưới đây em cho biết ở vĩ độ nào có ngày dài suốt 24 giờ? B S 00 Tia sáng TỐI SÁNG Mặt Trời T N HÌNH 3 22/12 (Đông chí)