Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 (Cơ bản) - Mã đề 201 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phú Hữu

docx 3 trang thaodu 3260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 (Cơ bản) - Mã đề 201 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phú Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_10_co_ban_ma_de_201_nam.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 (Cơ bản) - Mã đề 201 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phú Hữu

  1. SỞ GD&ĐT HẬU GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC – Khối 10CB Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 03 trang) Họ và tên học sinh : Lớp: Mã đề 201 I. TRẮC NGHIỆM (7Đ) Câu 1. Liên kết trong phân tử nào sau đây là liên kết cộng hóa trị phân cực? A. H2. B. N 2. C. HCl. D. NaCl. Câu 2. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá khử là: A. Fe O + 6HCl → 2FeCl + 3H O.B. FeCl + Fe → 3FeCl 2 3 3 2 3 2. C. Fe+2HCl → FeCl + H D. Fe + CuSO → FeSO + Cu↓. 2 2  . 4 4 Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ hơn tổng số hạt mang điện của X là 12. X và Y là : A. Si và O.B. Al và Cl.C. Na và S.D. Mg và Ca. Câu 4. Phi kim mạnh nhất trong bảng tuần hoàn là: A. Oxi. B. Nitơ. C. Clo.D. Flo. Câu 5. Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất : S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là : A. 0, –2, –6, +4.B. 0, +2, +6, +4. C. 0, –2, +6, +4.D. 0, -2, +4, -4. Câu 6. Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vị: 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của Cacbon là A. 12,500.B. 12.055.C. 13,022.D. 12,011. Câu 7. Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H2S A. Vừa axit vừa khử.B. Axit. C. Chất oxi hóa .D. Chất khử. Câu 8. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. CaO + CO2 → CaCO3. B. HCl + NaOH → NaCl + H2O. C. HCl + AgNO3 → HNO3 + AgCl. D. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Câu 9. Nguyên tố Q (Z=20). Vị trí của nguyên tố Q trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm IIB. C. Chu kì 3, nhóm VIA.D. Chu kì 4, nhóm IIIB. Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng: H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng sau khi cân bằng là A. 6 và 6.B. 3 và 3.C. 6 và 3.D. 3 và 6. 1/3 - Mã đề 201
  2. Câu 11. Cho các phát biểu sau khi nói về phản ứng oxi hóa khử: (a) chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron . (b) quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. (c) chất chứa nguyên tố có số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. (d) quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa. (e) chất khử là chất cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. (f) chất oxi hoá là chất nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Số phát biểu đúng là: A. 5.B. 4.C. 2.D. 3. Câu 12. Cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng hết với khí Cl thu được 26,7gam muối. M là 2 kim loại nào trong các kim loại sau : A. Mg = 24.B. Fe = 56.C. Zn = 65.D. Al = 27. Câu 13. Cho các nguyên tố 11X, 19Y, 12R. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải của 3 nguyên tố trên là: A. R, X, Y.B. Y, R, X.C. X, Y, R.D. R, Y, X. Câu 14. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA biến đổi như thế nào? A. không đổi.B. giảm dần.C. tăng dần.D. giảm rồi tăng. Câu 15. Trong hợp chất Na2SO4, điện hóa trị của Na là: A. 1+.B. 2+.C. +1.D. 1. Câu 16. Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất khử có số oxi hóa biến đổi như thế nào? A. Không đổi. B. Giảm rồi tăng .C. Giảm. D. Tăng. Câu 17. X là nguyên tử có chứa 20 proton, Y là nguyên tử có chứa 17 electron. Công thức hợp chất được hình thành giữa hai nguyên tử X và Y là: A. XY với liên kết ion.B. . XY 2 với liên kết ion. C. X2Y với liên kết cộng hóa trị.D. X 3Y2 với liên kết cộng hóa trị. 2+ 2- 3+ 2- + 3+ + 2- – Câu 18. Cho các ion sau: Mg , SO4 , Al , S , Na , Fe , NH4 , CO3 , Cl . Số cation đơn nguyên tử là: A. 3.B. 5.C. 2.D. 4. Câu 19. Cho các tính chất và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hoá học: (a) Hoá trị cao nhất đối với oxi. (b) Khối lượng nguyên tử. (c) Số electron thuộc lớp ngoài cùng. (d) Tính phi kim. (e) Bán kính nguyên tử. (g) Tính kim loại. Số tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử là A. 6.B. 5.C. 3.D. 4. Câu 20. Nguyên tố G thuộc chu kỳ 4, nhóm VB. Vậy G có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p63d10 4s24p3. B. 1s 22s22p63s23p63d5. C. 1s22s22p63s23p3.D. 1s 22s22p63s23p63d34s2. Câu 21. Công thức hợp chất khí của một nguyên tố với hidro là RH3; trong đó H chiếm 2/3 - Mã đề 201
  3. 17,647% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. C=12.B. P=31.C. S=32.D. N=14. Câu 22. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion? A. K2O.B. NH 3. C. HCl. D. H 2O. Câu 23. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số khối của X là A. 28. B. 24.C. 27. D. 35. Câu 24. Ion Y2- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 6. Cấu hình electron đầy đủ của Y là: A. 1s22s22p63s23p4.B. 1s 22s22p63s23p63d2. C. 1s22s22p4.D. 1s 22s22p63s23p64s2. Câu 25. Nguyên tử M có Z=16. M là kim loại, phi kim hay khí hiếm? A. Kim loại.B. Khí hiếm. C. Phi kim.D. Có thể là kim loại hoặc phi kim. Câu 26. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ tăng dần là (Cho 11Na,13Al,12Mg) A. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3.B. NaOH, Mg(OH) 2, Al(OH)3. C. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2.D. Al(OH) 3, Mg(OH)2, NaOH. 39 Câu 27. Số nơtron của nguyên tử 19 K là A. 39. B. 20.C. 58. D. 19. Câu 28. Số oxi hóa của N trong HNO3 và NH3 lần lượt là A. -3 ; +5. B. +5; -3.C. +6; -3.D. +4; -5. II. TỰ LUẬN (3Đ) Câu 1: (1đ). Cho nguyên tố X có Z = 17. a. Viết cấu hình electeon của nguyên tử nguyên tố X? b. Cho biết X thuộc loại nguyên tố s, p, d hay f ? c. Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? d. Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Câu 2: (1đ). Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R 2O5. Hợp chất khí của nó với hidro có %R = 82,35. (Cho: O = 16; P = 31; N = 14; Al = 27; H = 1; S = 32; As = 75; B = 11) a. Xác định nguyên tố R. b. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất khí của R với hidro trên. Cho biết loại liên kết trong hợp đó. Câu 3: (1đ). Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: 3/3 - Mã đề 201