Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Đề số 5 - Doãn Thị Thanh Hương (Có đáp án)

docx 3 trang thaodu 3570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Đề số 5 - Doãn Thị Thanh Hương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_de_so_5_doan_thi_thanh_h.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Đề số 5 - Doãn Thị Thanh Hương (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 6 – ĐỀ SỐ 5 Giáo viên: Doãn Thị Thanh Hương – 0988.163.160 Câu 1: ( 1 điểm) Cho A x Z / 7 x 8 a) Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. b) Tính tổng các phần tử của tập hợp A. Câu 2: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính. a) 18.64 + 18.36 – 1200 b) 80 – (130 – (12 – 4)2) c) 11 ( 12) 13 ( 14) ( 15) Câu 3: ( 1,5 điểm) Tìm x Z, biết: a) (2x – 8 ) . 2 = 25 b) 125 – 3.(x + 2) = 65 c) 541 + (218 x) = 735 Câu 4: ( 2 điểm) Một đội thiếu niên khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 2 người. Hỏi đội thiếu niên có bao nhiêu người, biết số người trong khoảng từ 160 đến 200. Câu 5: (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Câu 6: ( 1 điểm) Chứng minh: (1 + 2 + 2 2 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29) chia hết cho 3 Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  2. BÀI LÀM
  3. ĐÁP ÁN Câu Nôi dung điểm a) A = { -6;-5;-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5;6;7;8 } 0,5 1 b) Tính tổng các phần tử của tập hợp A là: 15 0,5 2 Tính đúng mỗi câu 0,5 điểm 1,5 3 Tính đúng mỗi câu 0,5 điểm 1,5 Gọi số thiếu niên cần tìm là : a (người) ( a Є N; 160 ≤a ≤ 200) 0,25 Theo đề bài ta có : (a - 2 )  3 0,75 (a - 2 )  4 => a-2 Є BC ( 3 ; 4 ; 5 ) (a - 2 )  5 0,25 4 Mà : BCNN ( 3 ; 4; 5) = 3.4.5 =60 nên : 0,25 BC ( 3 ; 4 ; 5 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240; } Vì 160 ≤ a ≤ 200 nên ta chọn a -2 = 180 hay a = 182 0,25 Vậy đội thiếu niên có 182 người . 0,25 Vẽ hình chính xác 0,5 5 4 cm x O A B 8 cm a) Trên cùng tia Ox, có OA < OB ( 4 cm < 8 cm) 1,0 Nên A nằm giữa hai điểm O và B. b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B Nên OA + AB = AB Mà OA = 4 cm, OB = 8 cm. Suy ra 4 + AB = 8 AB = 8 – 4 = 4 Vậy AB = OA = 4 cm 1,0 c) Ta có A nằm giữa hai điểm O và B ( câu a) AB = OA ( câu b) 0,5 Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. (1 + 2 + 2 2 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29) 2 8 6 = (1+2) + 2 (1+2) + +2 (1+2) 0,5 2 8 =3(1+2 + +2 )  3 (dấu chia hết) 0,5