Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Quận Phú Nhuận (Có đáp án)

docx 3 trang Hoài Anh 18/05/2022 2710
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Quận Phú Nhuận (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2018_2019_quan_p.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Quận Phú Nhuận (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 Môn TOÁN lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể ): a) 13. 92 + 13. 9 – 13 b) 515 : 513 – 2. 23 + 20180 c) 100 – 2. [52 – ( 3. 5 – 22. 3)3] Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết : a) 15 + x : 3 = 45 b) 28 + 2.( x – 4) = 50 c) 33 – (5x – 3)5 = 1 Bài 3: (1điểm) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử , biết : A = {x N / 270 x ; 300 x ; 168 x } Bài 4: (1,5 điểm) Để chuẩn bị cho ngày Giáng sinh, bạn Lan đã mua ba bóng đèn trang trí. Bóng thứ nhất cứ 6 giây lại sáng một lần. Bóng thứ hai cứ 9 giây lại sáng một lần. Bóng thứ ba cứ 10 giây lại sáng một lần. Lúc 7 giờ, cả ba bóng cùng sáng lần thứ nhất. Hỏi đến mấy giờ cả ba bóng lại cùng sáng lần thứ hai ? Bài 5: (0,5 điểm) Chứng tỏ rằng hai số 60 và 143 là hai số nguyên tố cùng nhau. Bài 6: (2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2cm; OB = 8cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Gọi I là trung điểm của OA. Tính độ dài đoạn thẳng IB. c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 3OA. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? Hết
  2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 6 Bài 1: (3 điểm) a) 13. 92 + 13. 9 – 13 = 13.(92 + 9 – 1) = 13.100 0,25 x 2 Tính đúng kết quả là 1300 0,5 b) Tính đúng 52 = 25 0,25 Tính đúng 24 = 16 0,25 Tính đúng kết quả là 10 0,5 c) Tính đúng 52 - (3.5- 22. 3)3 = 25 0,25 x 2 Tính đúng kết quả là 50 0,5 Bài 2: (2 điểm) a) x : 3 = 30 0,25 x = 90 0,25 b) 2(x – 4) = 22 0,25 x – 4 = 11 0,25 x = 15 0,25 c) (5x – 3)5 = 32 0,25 5x – 3 = 2 0,25 x = 1 0,25 Bài 3: (1 điểm) x ƯC(270; 300; 168) 0,25 Phân tích các số 270; 300; 168 thành thừa số nguyên tố 0,25 Tìm đúng ƯCLN(270; 300; 168) = 6 0,25 Tìm đúng A = {1; 2; 3; 6} 0,25 Bài 4: (1,5 điểm) Nhận xét thời gian để cả 3 bóng lại cùng sáng lần 2 là BCNN(6; 9; 10) 0,5 Phân tích các số 6, 9, 10 thành thừa số nguyên tố 0,25 BCNN(6; 9; 10) = 90 (giây) 0,25 Thời điểm 3 bóng cùng sáng lần 2 là : 7g + 90 giây = 7g 1ph 30giây 0,25 x 2 Bài 5: (0,5 điểm) 60 = 22 . 3. 5 143 = 11. 13 ƯCLN ( 60; 143) = 1 0,25 Vậy 60 và 143 là 2 số nguyên tố cùng nhau 0,25
  3. Bài 6: (2 điểm) O I A B C x a) Lý luận đúng điểm A nằm giữa O và B 0,25 OA + AB = OB 0,25 Tính đúng AB = 6(cm) .0,25 b) Ghi đúng IA = OA : 2 0,25 Tính đúng IA = 1cm 0,25 Tính đúng IB = 7cm 0,25 c) Lý luận được B nằm giữa A, C và AB = BC (= 6cm) 0,25 Kết luận điểm B là trung điểm của AC 0,25 Lưu ý: - Bài hình học nếu không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không tính điểm cả câu. - Trường hợp học sinh giải đúng trong phạm vi kiến thức đã học và trình bày cách khác, giáo viên vẫn cho đủ điểm.