Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2016_2017_tru.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ Năm học 2016- 2017 Học sinh làm bài vào đề kiểm tra MÔN VẬT LÍ 11 (Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp 11A Số báo danh Số phách MÃ ĐỀ: Số phách Lựa chọn 01 đáp án thích hợp điền bảng dưới đây C©u 1 : Biểu thức tính lực Culong là: q.Q q .q q q A. F k B. F k 1 2 ; C. E k ; D. E k ; r r 2 r 2 r 2 C©u 2 : Một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của đoạn mạch là 100 thì công suất của mạch là 20W. Khi điều chỉnh điện trở của đoạn mạch là 50 thì công suất của mạch là: A. 40W B. 10W C. 5W D. 80W C©u 3 : Khi một điện tích q = 5C di chuyển từ điểm P đến điểm Q trong điện trường thì lực điện sinh công 12J. Hiệu điện thế UPQ bằng: A. +2,4V. B. -2V. C. -2,4V D. 2V. C©u 4 : Một mạch điện kín có nguồn là một pin 12V, điện trở trong là 2,5 và mạch ngoài gồm 2 điện trở R1 = 0,5 (Ω) được mắc nối tiếp với điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R là lớn nhất thì R phải có giá trị là: A. R = 1 (Ω). B. R = 4 (Ω) C. R = 2 (Ω). D. R = 3 (Ω). C©u 5 : Dòng điện được định nghĩa là A. là dòng chuyển động của các điện tích B. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. C. là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. D. là dòng chuyển dời có hướng của electron. C©u 6 : Hai tấm kim loại phẳng tích điện trái dấu, đặt song song nhau và cách nhau 1cm. Muốn làm dịch chuyển điện tích q = 5.10-10C từ bản dương sang bản âm ta phải tốn một công là A = 2.10-9J. Cường độ điện trường giữa 2 tấm kim loại có giá trị là: A. 100 V/m. B. 500V/m. C. 400 V/m. D. 200 V/m. C©u 7 : Chọn câu đúng Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 =4cm -5 -4 .Lực đẩy giữa chúng là F1 = 9.10 N .Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10 N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng A. 2cm B. 1cm C. 3cm D. 4cm C©u 8 : Có 4 nguồn điện giống nhau được mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện đông là 2V, điện trở trong là 0,5 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 8V , 2 B. 8V , 3 C. 6V , 3 D. 6V , 2 C©u 9 : Một mạch điện có nguồn là một pin 9V, điện trở trong 0,5 và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 mắc song song. Cường độ dòng điện trên toàn mạch là: A. 2A B. 1A C. 18/33A D. 4,5A C©u 10 : Cường độ điện trường của một điện tích điểm thay đổi như thế nào khi giảm khoảng cách các điện tích đi hai lần và tăng độ lớn điện tích lên hai lần? A. Không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 8 lần. D. giảm 4 lần. C©u 11 : Để đo suất điện động của một nguồn điện người ta mắc 2 cực của nguồn điện với A. một điện trở đã biết trị số và một ampe kế tạo thành một mạch kín rồi mắc một vôn kế giữa hai cực của nguồn. Sau đó thay điện trở nói trên bằng một điện trở khác. B. một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín và một vôn kế giữa hai cực của nguồn. C. một vôn kế ( đúng chế độ đo ) tạo thành một mạch kín. D. một điện trở đã biết trị số và một ampe kế tạo thành một mạch kín rồi mắc một vôn kế giữa hai cực của nguồn. 1
- C©u 12 : Chọn câu trả lời ĐÚNG. Một nguồn điện suất điện động E = 15V, có điện trở trong r = 1 được mắc với điện trở R = 6,5 để tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngòai là: A. PN = 4,4 W B. PN = 26 W C. PN = 4,4 W D. PN = 13W C©u 13 : Một điện tích điểm Q= 9.10-8 C đặt tại điểm A trong chân không gây ra tại một điểm B trong chân không một điện trường có cường độ là 900000 V/m . Khoảng cách AB có giá trị là: A. 18cm B. 6cm C. 9cm D. 3cm C©u 14 : Biểu thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. A= q B. P= UI C. Q= RI2 t D. U Q= t R C©u 15 : Cho đoạn mạch có điện trở 10 , hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là: A. 40J B. 24kJ C. 120J D. 2,4kJ C©u 16 : Hai điện tích điểm q1 =4q và q2 = -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không .Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng A. 18cm B. 4,5cm C. 27cm D. 9cm C©u 17 : Khi một điện tích q = 5C di chuyển từ điểm P đến điểm Q trong điện trường thì lực điện sinh công 12J. Cường độ điện trường giữa P và Q cách nhau một khoảng PQ = 1cm là: A. 240V/m. B. 2,4V/m. C. 0,024V/m. D. 24V C©u 18 : Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện: A. Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm. B. Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm C. tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không. D. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số. C©u 19 : Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải thực hiện một công là: A. 2KJ B. 2J C. 0,05J D. 20J C©u 20 : Chọn câu trả lời ĐÚNG. Một dây dẫn kim lọai có điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong 2 phút. Số electrôn qua tiết diện của dây trong 1s là : A. N = 9,375.1018 hạt B. N = 15,625.1017 hạt C. N = 9,375.1019 hạt D. N = 3,125.1018 hạt C©u 21 : Một điện tích điểm Q= 10-8 C đặt tại điểm A trong chân không gây ra tại một điểm B trong chân không một điện trường có cường độ là 600000 V/m . Khoảng cách AB có giá trị là: A. 18cm B. 6cm C. 9cm D. 3cm Bài tập 1 : Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn điện có suất điện động E= 9V, điện trở trong r = 2, R1 = 6, R2 = 9. Bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat có điện cực bằng đồng, điện trở của bình điện phân là Rp = 3. Tính: R1 a) Tính Eb, rb R2 b) Cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, bình điện phân. Rp c) Khối lượng đồng bám vào ca tôt sau 32 phút 10 giây. Biết đối với đồng A = 64, n = 2. 2