Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 132 - Trường THPT Sóc Sơn

doc 2 trang thaodu 6220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 132 - Trường THPT Sóc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_12_ma_de_132_truong_thpt.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 132 - Trường THPT Sóc Sơn

  1. TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I SÓC SƠN HÀ NỘI −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− ___ Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Đề thi gồm: 04 trang Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh Số báo danh Mã đề: 132 Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong 8 23 −1 2 chân không e = 3.10 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.10 mol ; 1 u = 931,5 MeV/c . I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1: Trong dao động điều hòa, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về A. có độ lớn cực đại. B. có độ lớn cực tiểu. C. bằng không.D. đổi chiều. Câu 2: Chu kì dao động nhỏ của con lăc đơn phụ thuộc vào A. biên độ. B. vị trí địa lý. C. cách kích thích.D. khối lượng. Câu 3: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn. B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. tần số của ngoại lực tuần hoàn.D. hệ số lực cản tác dụng lên hệ dao động. Câu 4: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. D.Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường răn, lỏng, khí và chân không. Câu 5: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S 1 và S2 ngược pha, cùng biên độ, những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 sẽ dao động với biên độ A. có giá trị trung bình. B. không xác định được C. lớn nhất.D. bằng không. Câu 6: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kìkhông đổi và bằng 0,008 s, cường độ âm đủ lớn. Âm do lá thép phát ra là A. âm không nghe được B. hạ âm. C. âm nghe đượcD. siêu âm. Câu 7: Chúng ta phân biệt được hai sóng âm cùng tần số phát ra từ hai nguồn âm khác nhau là nhờ chúng có A. độ cao khác nhau. B. âm săc khác nhau. C. độ to khác nhau.D. tốc độ truyền khác nhau. Câu 8: Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. có chiều biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. thay đổi theo thời gian. C. biến đổi theo thời gian.D. có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 9: Đặt điện áp u U 2 cost vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điệnqua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn dây thuần cảm là u và cường độ dòngđiện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là u2 i2 1 u2 i2 u2 i2 u2 i2 1 A. B. 1 C. 2 D. U2 I2 4 U2 I2 U2 I2 U2 I2 2 Câu 10: Trong đoạn mạch RLC măc nối tiếp đang xẩy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng. C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch LC tăng.D. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. Câu 11: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua R bằng U U 2 U A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 R 2R 2R Câu 12: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào haiđầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh   thì1 đoạn mạch có tính cảm kháng,
  2. cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I 1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị  2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I 2 và k2. Khi đó ta có A. I2> I1 và k2> k1. B. I2> I1 và k2 k1. Câu 13: Một con lắc đơncóchiều dài ℓthực hiện được 8 dao động trong thờigian Δt.Nếu thayđổi chiều dài một lượng 0,7 m thìcũngtrongkhoảngthời gian đó nó thực hiện được6 daođộng.Chiều dàiban đầu là A. 1,6 m. B. 0,9 m. C. 1,2 m.D. 2,5m Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài 64 cm treo tại nơi có g = π 2 = 10 m/s2. Tần số của con lắc khi dao động là A. 0,625 Hz. B. 6,25 Hz. C. 0,25 Hz.D. 2,5 Hz. Câu 15: Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng A. 1,98 s. B. 1,82 s. C. 2,00 s.D. 2,02 s. Câu 16: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường phương thẳng đứng và chiều hướng xuống. Biết khi vật không tích điện thì chu kì dao động của con lắc là 1,5 s, khi con lắc tích điện q1 thì chu kì con lắc là 2,5 s, khi con lắc tích điện q2 thì chu kì con lắc là 0,5 s. Tỉ số q1/q2 là A. −2/25. B. −5/17. C. −2/15.D.−1/5. II. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài ℓ = 1,2 m, đầu B cố định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = i,5cos(200πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 m/s. a. Tìm số bụng sóng và số nút sóng trên dây? b. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp li độ của bụng sóng bằng 1,5 2 cm? Câu 2: (2 điểm)Cho mạch điện như R,L,C nối tiếp như hình vẽ: R L C A M N B 1 2 Biết: C F;L H;R 80  . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức 10000 5 u 200 2 cost V . a. Cho ω = 100π rad/s. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch điện. b. Thay đổi ra để điện áp hiệu dụng UMN cực đại. Tính giá trị UMN cực đại.