Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Vinh Tân

doc 3 trang thaodu 3310
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Vinh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_ma_de_1_nam_hoc_2018_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Vinh Tân

  1. PHÒNG GD & ĐT VINH ĐỀ KIỂM TRA KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THCS VINH TÂN VẬT LÍ 9 - Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM ( 25 câu - 7,5điểm) Câu 1. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây? R1.R2 A. Rtđ = R1+ R2 B. Rtđ = R1 - R2 C. Rtđ = (R1+R2) /2 D. Rtđ = R1 R2 Câu Main Document Only. Đặt một kim nam châm gần đầu A của ống dây có dòng điện chạy qua. Khi cân bằng, nam châm định hướng như hình vẽ. A B Dòng điện chạy qua ống dây có chiều: A. từ A đến B B. có thể từ A đến B, cũng có thể từ B đến A C. từ B đến A D. không xác định được Câu 2. Một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S làm từ vật liệu có điện trở suất ρ thì điện trở R của dây dẫn đó được tính bằng công thức nào sau đây? l A. R = . B. R = C. R = D. R = S Câu 3. Mắc nối tiếp điện trở R1 = 15Ω với điện trở R2 = 10Ω thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. Rtđ = 1,5 Ω B. Rtđ = 5 Ω C. Rtđ = 25 Ω D. Rtđ = 6 Ω Câu 4. Biểu thức của định luật Jun – Lenxơ được viết như thế nào? U 2 A. Q t B. Q I 2Rt C. Q UIt D. Q P.t R Câu 5. Khi đặt một hiệu điện thế 24V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 2A. Biết một đoạn dây dẫn cùng loại dài 8m có điện trở là 4Ω thì chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này: A. 24 m B. 12 m C. 20 m D. 16m Câu 6. Một bếp điện có ghi 220V - 1500W hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian đó KHÔNG nhận giá trị nào sau đây? A. 3 kW.h B. 3000 W.h C. 10800 kJ D. 10800J Câu 7. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là: A. B. C. D. Câu 8. Đặt hiệu điện thế không đổi U = 6V vào hai đầu một dây dẫn có điện trở R = 10Ω. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: A. 16A B. 4A C. 0,6A D. 60A Câu 9. Mắc nối tiếp bóng đèn Đ loại (6V – 3W) với biến trở R vào hiệu điện thế U = 9V không đổi. Để đèn sáng bình thường, phải điều chỉnh biến trở đến giá trị R bằng bao nhiêu? A. 18 B. 12 C. 6 D. 30 Câu 10. Đơn vị đo hiệu điện thế là: A. jun (J) B. ampe (A) C. ôm () D. vôn (V) Câu 11. Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ? A. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp trước mỗi dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V D. Ngắt cầu dao trước khi sửa chữa điện. Câu 12. Mắc nối tiếp bóng đèn Đ1 loại (12V – 7,2W) với điện trở R = 40 vào hiệu điện thế U = 30V không đổi. Phải mắc thêm bóng đèn Đ2 thứ hai có số vôn, số oat là bao nhiêu và mắc như thế nào để cả 2 đèn đều sáng bình thường? A. Mắc đèn (Đ2// R) nt Đ1, với Đ2 (12V – 3,6W) B. Mắc đèn (Đ2// Đ1) nt R, với Đ2 (18V – 2,7W) C. Mắc đèn (Đ2// Đ1) nt R, với Đ2 (12V – 3,6W) D. Mắc đèn (Đ2// R) nt Đ1 , với Đ2 (18V – 2,7W) Câu 13. Hình vẽ nào sau đây cho biết hai nam châm ở trạng thái hút nhau ? A. B. C. D. Câu Main Document Only. Trên một điện trở có ghi (20 - 2A). Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu điện trở này là: MÃ ĐỀ 1 1
  2. A. 18V B. 22V C. 10V D. 40V Câu 14. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho: A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây dẫn. C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây dẫn. D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây dẫn. Câu 15. Mắc điện trở R vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua nó là I. Công suất tiêu thụ điện trên điện trở R KHÔNG tính bằng công thức nào sau đây? A. P = UI B. P = I²/R C. P = I²R D. P = U²/R Câu Main Document Only. Nam châm ở hình vẽ nào sau đây có A là cực từ Bắc, B là cực từ Nam? A. Nam châm ở hình vẽ H1 F F B. Nam châm ở hình vẽ H2 A B A B C. Nam châm ở cả hai hình vẽ H1 và H2.  I I D. Nam châm ở cả hai hình vẽ H1 và H2 đều không thỏa mãn yêu cầu đề bài. Câu 16. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? H1. H2. A. Dùng ampe kế B. Dùng vôn kế C. Dùng công tơ điện D. Dùng kim nam châm có trục quay Câu 17. Cho mạch điện gồm (R1//R2) nt R3 với R1 = 6Ω, R3 = 4Ω. Mắc mạch điện này vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 24V thì cường độ qua R1 là 2A. Cường độ dòng điện I qua mạch chính và giá trị điện trở R2 là: A. I = 4A, R2 = 12Ω B. I = 3A, R2 = 12Ω C. I = 3A, R2 = 6Ω D. I = 4A, R2 = 9Ω Câu Main Document Only. Lực điện từ tác dụng lên dòng điện trong trường hợp nào sau đây biểu diễn không đúng? I F F I I F + I + F A. B. C. D. Câu 18. Khi nói về từ tính của nam châm điện, điều nào sau đây là ĐÚNG? A. Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. B. Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây. C. Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 19. Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 3A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 1A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: A. I1 = 2A B. I1 = 3A C. I1 = 5A D. I1 = 4A Câu Main Document Only. Trong các hình vẽ sau, hình nào biểu diễn đúng đường sức từ của ống dây có dòng I I I I A. B. C. D. điện chạy qua? Câu 20. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Ống dây có dòng điện chạy qua có vai trò như một thanh nam châm. Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. B. Khi đặt dòng điện trong từ trường và không song song với các đường sức từ thì dòng điện chịu tác dụng của lực điện từ. C. Sắt và thép khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ nhưng thép nhiễm từ mạnh hơn sắt D. Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của lực từ lên khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. B. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Một bóng đèn có ghi 220V - 100W mỗi ngày đều được dùng để thắp sáng trong 4 giờ ở hiệu điện thế 220V. MÃ ĐỀ 1 2
  3. a. Tính cường độ dòng điện và điện trở của đèn khi nó hoạt động bình thường. b. Tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày và số tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn này, biết 1kWh giá 1200 đồng. c. Tính công suất tiêu thụ điện của bóng đèn nếu nó được thắp sáng ở hiệu điện thế U = 176V. MÃ ĐỀ 1 3