Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA HOC KỲ 2 MON HÓA LỚP 12 Câu 1: Các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 gồm A CO2, HNO3, NaNO3.B NaHCO 3, CO2, CH3NH2 C NH4NO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3.D CO 2, NaCl, Na2CO3. Câu 2: Có 4 dung dịch: Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl. Nếu chỉ dùng thêm quỳ tím thì có thể nhận biết được A 3dung dịch.B 4 dung dịch.C 1dung dịch.D 2 dung dịch. Câu 3: Cho 14,4gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A 3,2 gamB 64,0 gamC 6,4 gamD 0,64 gam Câu 4: Cho hỗn hợp CaO, MgO, Na2CO3, Fe3O4 tan vào nước ta thu được chất rắn gồm A CaCO3, MgO, Fe3O4 B Na2CO3, Fe3O4.C MgO, Fe 3O4.D CaO, MgO, Fe 3O4. Câu 5: Có 3 cốc nước : nước cất, nước cứng tạm thời (chứa Ca(HCO3)2), nước cứng vĩnh cửu (chứa CaSO4). Phương pháp nhận biết 3 cốc nước trên là A đun nóng và dùng dung dịch Na2CO3.B đun nóng, sau đó dùng dung dịch nước vôi. C dùng quỳ tím, dùng dung dịch HCl.D dùng dung dịch HCl, sau đó đun nhẹ. Câu 6: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Cu(NO 3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là A Al, Fe, AgB Al, Fe, CuC Ag, Cu, FeD Ag, Cu, Al Câu 7: .Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A mức oxi hóa đặc trưng trong hợp chất là +3B nhôm ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIAC tinh thể cấu tạo lập phương tâm diệnD cấu hình e rút gọn: [Ne] 3s 2 3p1 Câu 8: Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ tạp chất có thể dùng một lượng dư A AlB CuC AgD Fe Câu 9: Sục khí CO2 dư vào dung dịch muối X thu được kết tủa trắng. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch muối X đặc dư, thấy xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Muối X là A C6H5ONaB BaCl 2 C NaAlO2 D AlCl3 Câu 10: Cho Na vào 300ml dung dịch AlCl3. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 (đktc), dung dịch A và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn D. Nồng độ mol của dung dịch AlCl3 là A 0,8 MB 0.5 MC 0,4 M D 0,6 M Câu 11: Cho 6 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 12,22 lít khí (ở 25 0C; 0,5atm). Kim loại kiềm thổ đã dùng là A Mg B Sr C Ba D Ca Câu 12: Phát biểu sai là: Fe có khả năng tan trong dung dịch A FeCl3 B AgNO3 C FeCl2 D CuSO4 Câu 13: Phương trình hóa học viết sai là A Fe + Cl2 FeCl2 B 3Fe + 2O2 Fe3O4 C Fe (dư) + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgD Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Câu 14: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch có chứa b mol HCl. Điều kiện của a và b để xuất hiện kết tủa là A b 4aB b> 4aC b = 4aD b < 4a Câu 15: Cho 7.8gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại M là A BaB NaC CaD K Câu 16: Phản ứng giữa Al(OH)3 với dung dịch xút thuộc loại phản ứng A phân hủyB oxi hóa - khửC axit - bazơD thế Câu 17: Để bảo quản dung dịch Fe 2(SO4)3, tránh hiện tượng thủy phân người ta thường nhỏ vào ít giọt dung dịch
- A NH3.B H 2SO4.C BaCl 2.D NaOH. 0 +Axit HCl +CO2 +H2O t cao Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóaH2 (A) KAlO2 (B) (C) (A). Các chất A, B, C lần lượt là A K, Al(OH)3, Al2O3 B Al, KHCO3, Al2O3 C Al2O3, Al(OH)3, AlD Al, Al(OH) 3, Al2O3 Câu 19: Cho 33.9 gam hỗn hợp bột nhôm oxit và nhôm tác dụng vừa đủ với 675 ml dung dịch HCl 4M. Khối lượng nhôm trong hỗn hợp ban đầu là A 6,75 gam B 10,20 gam. C 11,85 gam. D 13,5gam Câu 20: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là A 15 gam.B 30 gam.C 20 gam.D 25 gam. Câu 21: Cho phản ứng Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu. Nhận xét không đúng là A ion Fe2+ oxi hóa được kim loại Cu.B kim loại Fe khử được ion Cu 2+ C tính oxi hóa của ion Fe2+ yếu hơn ion Cu2+ D kim loại Fe có tính khử mạnh hơn kim loại Cu. Câu 22: Cho hỗn hợp kim loại gồm Na và Al vào nước, thu được dung dịch và 4,48 lít khí (đktc), 2.7 gam chất rắn. Khối lượng của Na và Al tương ứng là A 7,8 gam và 5,4 gam B 2.3 gam và 5,4 gamC 3,9 gam và 8,1 gam D 15,6 gam và 5,4 gam Câu 23: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A NaHCO3 B Al(OH)3 C ZnSO4 D Al2O3 Câu 24: Oxi hóa 11,2 gam Fe bằng oxi được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Y tan hết trong HNO3 dư, sinh ra 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A 7,56B 6,56C 5,66D 14,56 0 Câu 25: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 bằng H2 (t ), kết thúc thí nghiệm thu được 12,6 gam nước và 28 gam Fe. Phần trăm khối lượng FeO có trong X là A 47,4%.B 18,4%C 27,8%.D 52,6%. Câu 26: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta A ngâm chìm trong dầu hoả.B ngâm chìm vào dung dịch NaOHC cho vào lọ đậy kín.D ngâm chìm trong dung dịch muối ăn. Câu 27: Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư, dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất tan là A Na2SO4, CuSO4, Cu(OH)2B Na2SO4, Cu(OH)2C Na2SO4, CuSO4.D Na2SO4, CuSO4, NaOH Câu 28: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa hỗn hợp các chất sau: CaO, Al2O3, Fe2O3, CuO, nung nóng. Chất rắn còn lại trong ống sứ gồm A Al, CaCO3, Fe, Cu.B Al 2O3, Fe, Cu, CaO.C CaCO 3, Al2O3, Fe, Cu.D Al 2O3, Cu, Fe2O3, CaO. Câu 29: Khi điện phân dung dịch NaCl, ở anot xảy ra - - A sự khử Cl B sự oxi hoá H2OC sự khử H 2O D sự oxi hóa Cl Câu 30: X là hỗn hợp Al(OH)3, Ag2O, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. Để tách Al(OH)3 ra khỏi hỗn hợp X, người ta cho X vào dung dịch A HCl dư, sau đó cho dung dịch NaOH dư vào thì Al(OH)3 tách ra.B NaOH dư, sau đó cho dung dịch NH3 vừa đủ vào thì Al(OH)3 tách raC NH 3 dư, Al(OH)3 không tan tách ra D HCl dư, sau đó trung hòa axit dư băng dung dịch kiềm thì Al(OH)3 tách ra. Câu 31: Nhóm các chất đều tác dụng được với Mg là A H2SO4, Cl2, C2H5OH, O2.B HNO 3, CH3COOH, O2, CuSO4.C H 2O, HCl, O2, NaNO3 D HNO3, KOH, O2, S. Câu 32: Các muối FeSO4, Fe2(SO4)3, KNO3, Na2CO3 có cùng nồng độ mol. Thứ tự pH tăng dần của chúng là A KNO3 < Na2CO3 < FeSO4 < Fe2(SO4)3 B FeSO4 < Fe2(SO4)3 < KNO3 < Na2CO3C Na2CO3 < KNO3 < FeSO4 < Fe2(SO4)3 D Fe2(SO4)3 < FeSO4 < KNO3 < Na2CO3 Nâng cao Câu 33: Khi trộn lẫn các dung dịch FeCl3 và dung dịch Na2CO3 thì thấy có kết tủa
- A đỏ nâuB đỏ nâu và sủi bọt khíC trắngD trắng và sủi bọt khí Câu 34: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là: A a < b < 5aB a = bC b = 5aD a = 2b Câu 35: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 loãng, dư thu được dung dịch (A) có chứa A Fe(NO3)2 B Fe(NO 3)2, AgNO3 C Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)3 Câu 36: Cho hỗn hợp Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được khí NO và dung dịch chứa A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 37: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là A đun nóng hoặc dùng hoá chất.B loại bỏ bớt ion Ca 2+ và Mg2+ trong nước.C làm các muối tan của magie và canxi biến thành muối kết tủa.D dùng cột trao đổi ion. Câu 38: Cho dung dịch chứa x gam Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x gam HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng có môi trường A không xác định được.B axit.C trung tính.D bazơ. Câu 39: A là dung dịch gồm 0,075 mol CuSO4 và 0,2 mol NaCl. Điện phân dung dịch A (điện cực trơ, màng ngăn xốp ) cho đến khi nước vừa bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng lại. Dung dịch sau điện phân hòa tan vừa đủ x gam ZnO. Giá trị của x là A 8,10B 12,15C 4,05D 2,025 3+ 2+ 2 Câu 40: Dung dịch X chứa ion H ; 0,02 mol Al ; 0,01 mol Mg và 0,045 mol SO4 . Thêm 0,045 mol NaOH và 0,03 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X rồi khuấy đều. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A 9,13 gamB 1,36 gamC 8,35 gamD 7,96gam Phần riêng Cơ bản: Câu 41: Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3 thấy xuất hiện A kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên.B khí mùi khai bay lên.C kết tủa trắng.D kết tủa trắng sau đó tan dần. Câu 42: Hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là A Fe(NO3)2.B Cu(NO 3)2.C HNO 3.D Fe(NO 3)3. Câu 43: X là hỗn hợp bột gồm Cu, Ni, Sn, Zn. Cho X vào dung dịch AgNO3 khuấy đều, phản ứng xong được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Kim loại trong Y là A Ag, Cu, NiB Zn, Ni, SnC Zn, Ni, CuD Ag, Cu, Sn Câu 44: Hòa tan hết 19.2 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe trong dung dịch H 2SO4 thu được 38,4 gam muối sunfat. Cho lượng muối này tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A 32,62 gam.B 23,30 gam.C 46,6 gam.D 18,64 gam. Câu 45: Có các dung dịch NaCl, FeCl3, MgCl2, AlCl3, CuCl2. Để phân biệt các dung dịch trên người ta dùng dung dịch A AgNO3 B H2SO4 loãngC NaOHD BaCl 2 + + 2- 2- Câu 46: Cho Ba vào dung dịch có chứa ion NH4 , K , CO3 , SO4 . Số phản ứng xảy ra tối đa là A 5.B 3.C 4.D 2. Câu 47: Để nhận biết ion Fe2+ trong dung dịch ta dùng dung dịch A NaCl.B KOH.C K 2SO4.D NaNO 3. Câu 48: Để tác dụng hết với 6,14gam hỗn hợp FeO , Fe 2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 6,14 gam hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được là: A 3,63 gamB 4,86 gam C 4,36 gamD 4,63 gam
- Đáp án : 1. C 2. B 3. A 4. A 5. A 6. C 7. B 8. D 9. C 10. B 11. A 12. C 13. A 14. D 15. D 16. C 17. B 18. D 19. D 20. B 21. A 22. B 23. C 24. D 25. B 26. A 27. C 28. C 29. D 30. A 31. B 32. D 33. B 34. A 35. C 36. A 37. B 38. D 39. D 40. D 41. A 42. A 43. D 44. C 45. C 46. C 47. B 48. B