Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

docx 10 trang thaodu 6360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

  1. Câu 1: Chép lại bài thơ Cảnh Khuya - Rằm Tháng Giêng (dịch thơ) của Hồ Chí Minhvà nêu một vài nét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 2: Thế nào là điệp ngữ và các dạng điệp ngữ? Lấy ví dụ cĩ sử dụng điệp ngữ? Câu 3: a, Thế nào là chuẩn mực sử dụng từ? b, Xác định lỗi sai và sửa lại cho đúng: - Mùa xuân là mùa đâm chồi nảy lộc của cây cối, là mùa xinh xơi nảy nở cho muơn lồi. - Em bé bập bẹ biết đi. Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ của em về người thân. Câu 5: Chép lại theo trí nhớ bản dịch thơ của bài “Rằm tháng giêng”. Hãy cho biết thể thơ của bản dịch đó và điền kí hiệu bằng (B), trắc (T) dưới các chữ trong bản dịch đó. Câu 6: Thế nào là từ ghép chính phụ? Xác định từ ghép chính phụ trong các từ sau: suy nghĩ, lâu đời, nhà ăn, nhà máy, nhà cửa, xanh ngắt, đầu đuôi. Câu 7: Thế nào là điệp ngữ? Cho một ví dụ có dùng điệp ngữ và gạch chân điệp ngữ đó. Câu 8: Cảm nghĩ mùa xuân. Câu 9: 1. a) Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hồi được kể theo ngơi thứ mấy? Đĩ là lời kể của ai? b) Cĩ mấy cuộc chia tay được kể lại trong văn bản? Đĩ là những sự việc (cuộc chia tay) nào? c) Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắc gởi đến mỗi người điều gì? 2. a) Chép thuộc lịng bài thơ “Cảnh khuya”. b) Tác giả bài thơ là ai? Sáng tác năm nào? Ở đâu? Theo thể thơ gì? Câu 10: a) Chỉ ra các phép tu từ được tác giả sử dụng trong bài thơ “Cảnh khuya”. b) Nêu tác dụng nghệ thuật của các phép tu từ đĩ. 1
  2. Câu 11: Từ các văn bản “Mẹ tơi”, “Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Bạn đến chơi nhà” trong sách Ngữ văn 7, tập một, em hãy phát biểu những suy nghĩ và tình cảm của em về hạnh phúc khi được sống giữa tình yêu thương của mọi người. Câu 12: Cho đoạn văn sau “Sao mày lại nghỉ học? Cĩ phải mày với tụi thằng Tí, thằng Tèo lại chơi bời, lêu lổng ở đâu khơng? Tao thật thất vọng về mày. Tội nghiệp mẹ mày luơn lo lắng, quan tâm cho mày nhưng khơng thể hiểu hết con người mày. Mày cĩ biết bà đã buồn biết bao khi biết mày nghỉ học. Ai nĩi gì mày cũng tin, khơng bao giờ phân biệt đâu là đúng, đâu là sai. Chúng nĩ rủ rê mày đấy. Sao mày lại nghe rồi đổ đốn theo bọn nĩ. Thơi, mày tự suy nghĩ lại đi. Mai là thi rồi. Mày nhớ đến nhé. Tao nghĩ mày sẽ làm được. Hãy cố gắng lên, cĩ như vậy thì mẹ mày mới vui, mày mới tiến bộ. Đĩ chính là thành ý của tao, mày đừng nghĩ ngợi gì nhiều mà nên ơn bài để thi đấy. Chúc mày cĩ thành quả tốt.” Tìm: Từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ trái nghĩa của đoạn văn trên. Câu 13: Tìm những biện pháp tu từ đã học trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. Câu 14: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Em hãy đọc kỹ văn bản trên rồi trả lời các câu hỏi sau: 1) Bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh nào ? 2) Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Nêu biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ. 3) Hai câu thơ cuối bài thơ đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả ? 4) Kể tên các bài thơ và tác giả đã học và đọc thêm trong sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cùng chủ đề với bài thơ này. Câu 15: Mái trường cùng thầy cơ và bạn bè đã để lại trong em bao kỉ niệm. Hãy trình bày cảm nghĩ của em về mái trường thân yêu ấy bằng một bài văn biểu cảm. Câu 16 : Đọc bài thơ sau: 2
  3. Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. a. Cho biết đây là phiên âm của bài thơ nào? b. Chép lại bản dịch thơ của bài thơ đĩ c. Bài thơ được coi là bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Nội dung tuyên ngơn độc lập trong bài thơ này là gì? Câu 17: Viết đoạn văn ( từ 6-8 câu) kể về ý thức tham gia giao thong ngay trước cổng trường em , trong đĩ cĩ sử dụng một thành ngữ và một từ láy. Câu 18: Bên cạnh là một bức tranh và cách giải thích cho “Gia đình là gì? . Gia đình là nơi em được nuơi dưỡng trong tình thân . Hãy viết một bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người thân trong gia đình mà em yêu thương và kính trọng HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 1: Bài thơ cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa 3
  4. Trang lồng cổ thụ bĩng lồng hoa Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Sơng xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Giữa dịng bàn bạc việc quân, Bài thơ rằm tháng giêng (dịch thơ) Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. - Cảnh khuya và rằm tháng giêng là hai bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, Thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lịng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ. Câu 2:Khái niệm: Khi nĩi hoặc viết, người ta cĩ thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp đi lặp đi lặp lại gọi là điệp ngữ. - Điệp ngữ cĩ nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp,điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng). - Lấy 2 ví dụ Câu 3:Chỉ ra các lỗi sai và sửa lại - đâm chồi đâm trồi - xinh xơi sinh sơi - bập bẹ tập tẹ Câu 4:  Mở bài: giới thiệu về người thân mà em yêu quý (bố, mẹ, ơng, bà, )  Thân bài: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn. - Trình bài các đặc điểm cơ bản về người đĩ - Về ngoại hình: +mắt, mũi +tính tình +dáng đi +giọng nĩi +cử chỉ +cách xử lý tình huống +sở thích - Kể một số kỷ niệm đáng nhớ với người đĩ từ đĩ em bộc lộ tình cảm cả xúc của mình. - Viết hay, ý đẹp, cĩ sự logic, sáng tạo cĩ thể thêm  Kết bài: phát biểu cảm nghĩ của em về người mà em yêu quý  Câu Đáp án 9 1. a) Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hồi: 4
  5. - Được kể theo ngơi thứ nhất, xưng “tơi”. - Đĩ là lời kể của Thành (anh trai của Thủy) b) Cĩ ba sự việc (cuộc chia tay) được kể trong văn bản. Đĩ là: - Chia tay búp bê. - Chia tay lớp học. - Chia tay anh em. c) Qua câu chuyện, tác giả muốn gởi đến người đọc: - Tổ ấm gia đình là vơ cùng quý giá và quan trọng. - Mọi người hãy bảo vệ và giữ gìn, khơng nên vì bất kỳ lý do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng trong tâm hồn con trẻ. 2. a) Chép thuộc lịng bài thơ “Cảnh khuya”: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. b)- Tác giả bài thơ là Hồ Chí Minh. - Sáng tác năm 1947. - Ở chiến khu Việt Bắc. - Thể thơ (thất ngơn) tứ tuyệt Đường luật (hoặc tuyệt cú Đường luật) 10 a) Chỉ ra các phép tu từ được tác giả sử dụng trong bài thơ “Cảnh khuya”: - So sánh: + Tiếng suối trong như tiếng hát xa + Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ - Điệp ngữ: + Trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa. + Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. b) Tác dụng: (gợi ý) - So sánh tiếng suối với tiếng hát làm cho tiếng suối trở nên gần gũi hơn, thân mật với con người hơn. Âm thanh trong trẻo, tơ đậm thêm sự thanh vắng của đêm khuya. - Hai từ “lồng” được lặp lại trong câu thơ đã tạo nên bức tranh cĩ nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều đường nét hình khối. Ánh trăng bao trùm, lồng vào những vịm cây 5
  6. cổ thụ; ánh trăng, bĩng cây lồng vào hoa làm cho cảnh trở nên huyền ảo hơn. - Cảnh khuya đẹp như vẽ, như bức tranh sơn thủy hữu tình, khiến cho thi nhân chưa thể ngủ, bộc lộ tình yêu thiên nhiên của nhà thơ. - Từ “chưa ngủ” được lặp lại trực tiếp bộc lộ chiều sâu tâm trạng của nhà thơ Hồ Chí Minh thể hiện lịng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Người. 11 1. Yêu cầu chung: - Dạng đề: Văn biểu cảm. - Nội dung trọng tâm: + Tình cảm giữa những người thân được thể hiện trong các văn bản bản: “Mẹ tơi”, “Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Bạn đến chơi nhà” trong sách Ngữ văn 7, tập một. + Những suy nghĩ và tình cảm của em về hạnh phúc được sống giữa tình yêu thương của mọi người. - Kỹ năng: + Kết hợp biểu cảm gián tiếp (qua kể, tả ) và biểu cảm trực tiếp (trực tiếp nĩi lên những suy nghĩ, tình cảm của mình) về những người ấy. + Biết cách trình bày một bài văn biểu cảm, biết sử dụng nguồn tư liệu từ các văn bản và từ cuộc sống của chính mình hoặc của mọi người 2. Đáp án và biểu điểm: (Dàn bài gợi ý) a) Mở bài: - Giới thiệu về đề tài của các văn bản: “Mẹ tơi”, “Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Bạn đến chơi nhà”: tình cảm gia đình - đặc biệt là tình mẹ, tình bạn bè cảm động sâu sắc. - Những suy nghĩ và tình cảm của em về hạnh phúc được sống giữa tình yêu thương của mọi người: niềm hạnh phúc thiêng liêng, cần biết trân trọng. b) Thân bài: b.1. Tình cảm giữa những người thân được thể hiện qua các văn bản “Mẹ tơi”, “Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Bạn đến chơi nhà”: - Tình cảm gia đình ruột thịt - đặc biệt là tình mẹ con thiêng liêng, tha thiết. - Tình bạn chân thành, cảm động. b.2. Những suy nghĩ và tình cảm của em về hạnh phúc khi được sống giữa tình yêu thương của mọi người: - Những kỷ niệm sâu sắc nhất của mình thể hiện tình cảm thiết tha, cảm động giữa những người thân; đĩ là niềm vui hạnh phúc rất lớn lao, khơng thể phai mờ 6
  7. - Tình yêu thương của mọi người dành cho mình, những tình cảm cần được nâng niu, gìn giữ - Niềm hạnh phúc được sống giữa tình yêu thương của mọi người sẽ trở thành động lực giúp mỗi con người vượt qua khĩ khăn, gian khổ để vươn lên phía trước c) Kết bài: Bài học của em về việc phải biết yêu thương, trân trọng những người thân của mình. Từ ghép: nghỉ học, thất vọng, tội nghiệp, quan tâm, con người, phân biệt, suy nghĩ, cố gắng, tiến bộ, thành ý, ơn bài, thành quả Câu 12 Từ láy: chơi bời, lêu lổng, lo lắng, rủ rê, đổ đốn, nghĩ ngợi Đại từ: sao, mày, tao, ai, chúng nĩ, bọn nĩ, vậy, gì Từ Hán Việt:thất vọng, tội nghiệp, quan tâm, phân biệt, cố gắng, tiến bộ, thành ý Quan hệ từ: với, về, nhưng, là, cho, thì Từ trái nghĩa: đúng-sai Câu 13 Các biện pháp tu từ: điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh Câu 14 Nội dung Hồn cảnh sáng tác bài thơ: a Bài thơ được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc năm 1947, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Nêu biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ. b - Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt - Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ: Biện pháp so sánh Hai câu thơ cuối bài thơ đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả ? - Sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp như tranh của cảnh rừng Việt Bắc. c - Bác Hồ thao thức chưa ngủ chính là lo nghĩ đến vận mệnh của đất nước, của dân tộc. Kể tên các bài thơ và tác giả đã học và đọc thêm trong sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cùng chủ đề với bài thơ này: d Học sinh kể được 2 bài thơ, hai tác giả: Rằm tháng giêng - Hồ chí Minh; Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh (Kể được 1 bài, 1 tác giả: 0,25 điểm) Câu Ý Nội dung 7
  8. Mái trường cùng thầy cơ và bạn bè đã để lại trong em bao kỉ niệm. Hãy 15 trình bày cảm nghĩ của em về mái trường thân yêu ấy bằng một bài văn biểu cảm. - Yêu cầu: Học sinh vận dụng kiến thức Tập làm văn để làm một bài văn biểu cảm. Khái quát - Yêu cầu cụ thể: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về mái trường thân yêu - nơi gắn bĩ với các em với bao kỉ niệm về mái trường, về thầy cơ và bạn bè 1 Mở bài: - Giới thiệu khái quát về trường em, về thầy cơ, bạn bè - Nêu khái quát tình cảm của em với mái trường, với thầy cơ, bạn bè hs cĩ thể nêu một tình huống, một hồn cảnh cụ thể để trình bày cảm nghĩ, khuyến khích sự sáng tạo của học sinh. 2 Thân bài: - Giới thiệu về mái trường thân yêu của em: qua miêu tả những hình ảnh cụ thể, sinh động về mái trường: cổng trường, hàng cây, sân trường, lớp học với những dãy bàn ghế thân thuộc gắn bĩ với em hàng ngày. - Giới thiệu về thầy cơ, bạn bè qua miêu tả, kết hợp kể chuyện, tạo tình huống, hồn cảnh sinh động để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của em với mái trường - Trực tiếp trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em về mái trường: mái trường trở nên thân thuộc, gắn bĩ với em, em yêu mái trường nơi cĩ bao nhiêu kỉ niệm tuổi thơ, nơi nâng bước em vào đời Lưu ý: - Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cĩ thể giới thiệu về mái trường, thầy cơ, bạn bè sau đĩ mới trình bày cảm nghĩ, cĩ thể vừa kết hợp giới thiệu về mái trường, về thầy cơ, bạn bè vừa trình bày cảm nghĩ - Khuyến khích sự sáng tạo của hs qua sự hồi tưởng về quá khứ (nhớ lại những kỉ niệm), suy nghĩ về hiện tại, mơ ước, tưởng tượng tới tương lai 3 Kết bài : - Khẳng định lại cảm xúc, suy nghĩ chung về mái trường thân yêu - Học sinh cĩ thể liên hệ với nội dung Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đang được thực hiện Câu 16: -Bài thơ “Nam quốc sơn hà” (Sơng núi nước Nam) b)Sơng núi nước Nam vua Nam ở Cớ sao giặc dữ phạm đến đây Vằng vặc sách trời chia xứ sở Chúng mày nhất định phải tan vỡ a) Nội dung tuyên ngơn độc lập : - Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước Việt Nam - Nêu cao ý chí, quyết tâm bảo vệ chủ quyền đĩ trước mọi kẻ thù xâm lược. 8
  9. Câu 17 : -Hs viết được đoạn văn đủ số câu theo yêu cầu (6-8 câu) : 0,5 đ -Thiếu hoặc thừa 1 câu : -0,25 đ -Đúng đề tài : Về ý thức tham gia giao thong ngay trước cổng trường em (1,0 đ) -Cĩ sử dụng đúng : +Thành ngữ : 0,25 đ – cĩ gạch dưới xác định : 0,25 đ +Từ láy : 0,25 đ - cĩ gạch dưới xác định : 0,25 đ -Diễn dạt liên kết , mạch lạc , trình bày cẩn thận , chữ viết rõ : 0,5 đ Câu 18 : Nội dung cần đạt 1. Mở bài: Giới thiệu về người thân của mình - tình cảm của em đối với người ấy 2. Thân bài: a. Giới thiệu người thân: - Miêu tả sơ lược hình dáng, đặc điểm, tính cách của người thân ấy. - Vai trị của người ấy trong gia đình và đối với bản thân. - Tình cảm, mối quan hệ của em đối với người ấy. b. Tình huống để tạo nên ấn tượng sâu sắc, kỉ niệm với người thân ấy - Sự việc xảy ra như thế nào? Cách giải quyết của người ấy ra sao? - Suy nghĩ của em về cách giải quyết ấy. 3. Kết bài: Khẳng định tình cảm của em đối với người ấy. - Điểm 5: Bố cục rõ ràng, cân đối , diễn đạt trơi chảy, ý văn mạch lạc , giàu cảm xúc , khơng mắc lỗi về chính tả, đặt câu, dùng từ, chữ viết đẹp, đúng chuẩn. - Điểm 4: Nắm thể loại, hồn thành các yêu cầu về nội dung, bố cục rõ , cảm xúc tự nhiên ,diễn đạt suơn sẻ , mắc 3-4 lỗi chính tả, chữ viết rõ. - Điểm 3 : Bố cục đủ , hồn thành tương đối các yêu cầu về nội dung , đơi chỗ ý văn , cảm xúc sơ sài , mắc 5-6 lỗi chính tả, chữ viết tương đối rõ. - Điểm 2: Đủ các yêu cầu về nội dung, nhưng lời văn cịn vụng về , thiếu cảm xúc cụ thể , chỉ diễn xuơi bài thơ , mắc khơng quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Vẫn hình thành được bố cục ba phần nhưng sơ sài ( khoảng 15 dịng ). -Điểm 1: Chỉ viết một đoạn rồi bỏ hoặc lạc đề HẾT 9