Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Tân Châu (Có đáp án)

doc 2 trang thaodu 3170
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Tân Châu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2014_2015_phong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Tân Châu (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập-Tự do-Hạnh phúc KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Toán Lớp 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: I. LÝ THUYẾT (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) Phát biểu định lí Talet trong tam giác? Áp dụng: Cho hình, biết BC // DE, AB=2cm, AC = 3cm, BD = 4cm. Tính CE? Câu 2: (1 điểm) Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ? II. BÀI TẬP (8 điểm) Câu 1 (3 điểm): Giải phương trình a) 8x – 3 = 5x + 12 b) 5/(x + 3) = 3/(x - 1) c) |x +2| = 2x – 10 Câu 2 (1 điểm): Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2 – 3x ≥ 12 + 2x Câu 3 (1 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về từ B đến A người đó đi với vận tốc 30 km/h. Thời gian đi và về là 3 giờ 40 phút. Tính quãng đường AB. Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Đường cao AH (H BC); Tia phân giác góc A cắt BC tại D. a/ Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC. b/ Chứng minh c/ Tính độ dài các đọan thẳng BC, DB, DC.(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 I. Lý thuyết Câu 1: Phát biểu đúng định lí Talet 0.5đ Xét tam giác ADE Do BC// DE nên theo định lí Talet ta có : AB/BD = AC/CE 2/4 = 3/CE CE = 6 cm. Vậy CE = 6 cm. Câu 2: Nêu đúng định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho đúng ví dụ. II. Bài tập Câu 1: a) 8x – 3 = 5x + 12 8x – 5x = 12 + 3 3x = 15 x = 5. Vậy tập nghiệm S = {5} b) 5/(x + 3) = 3/(x - 1) (Điều kiện: x # -3, x # 1) => 5(x – 1) = 3(x +3) 5x -5 = 3x + 9 5x – 3x = 9 + 5 1
  2. 2x = 14 x = 7 (Thõa mãn điều kiện). Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {7} 2