Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Chiềng Ơn (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 3780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Chiềng Ơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Chiềng Ơn (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN QUỲNH NHAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH&THCS CHIỀNG ƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2018 - 2019 Môn : Toán 8 (Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. 5 .3 16 B. 5 3 1 C. 15 3 18 ( 3) D. 5.( 2) 7.( 2) Câu 2. Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt ? A. 5 mặt. B. 4 mặt. C. 6 mặt. D. 7 mặt. Câu 3. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn A. x + y > 8. B. 0.x + 5 0. C. x – 3 > 4. D. (x – 7)2 6x. Câu 4. Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 0 2 ]////////////////////////////////////// A. x ≥ 2. B. x 2. C. x > 2. D. x <2. Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 0x + 25 = 0. B. x C. x + y = 0. D. 5x +1 = 0. x2 8 3 Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật C. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng không bằng nhau D. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: a) Nếu ba cạnh của tam giác này với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. b) Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó , thì hai tam giác đó đồng dạng. c) Nếu hai góc của tam giác này lần lượt của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. d) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
  2. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 8: (1.5 điểm) a) Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? b) Giải phương trình: 8x – 3 = 5x + 12 Câu 9: (1.5 điểm) a) Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ? b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: 8 11x 13 4 Câu 10. (2 điểm) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ (hình vẽ) a) Hãy kể tên các mặt, các đỉnh, và các cạnh của hình lăng trụ. b) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trên với CA = 3cm, AB = 4cm, BB’ = 7cm Câu 11. (1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A (D BC ). a) Tính DB . DC b) Kẻ đường cao AH (H BC ). Chứng minh rằng: ΔABC ΔHBA . Hết
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2018 – 2019 Môn: Toán 8 Cấp độ Vận dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết được Biết giải 1. Phương phương trình bậc phương trình trình bậc . nhất 1 ẩn. (Câu 5,8a) bậc nhất một nhất 1 ẩn. ẩn.(Câu 8b) Số câu 1 0.5 0.5 2 Số điểm 0.5 1 0.5 2 Tỉ lệ % 5% 10% 5% 20% Biết Sử dụng tính Hiểu cách tìm Giải bất chất của bất đẳng nghiệm của bất phương trình 2. Bất thức về mối liên hệ phương trình. Tìm bậc nhất một phương giữa thự tự và phép bất phương trình ẩn biểu diễn trình bậc cộng, phép khi biết tập nghiệm trên trục số. nhất một ẩn. nhân.Nhận biết được của chúng. (Câu 4) (Câu 9b) bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. (Câu 1,3,9a) Số câu 2 0.5 1 0.5 4 Số điểm 1 1 0,5 0.5 3 Tỉ lệ % 10% 10% 5% 5% 30% Vận dụng được định lí 3. Định lí talet và tính Talet trong chất đường tam giác, phân giác, các Tam giác trường hợp đồng dạng. đồng dạng để giải toán. (Câu 11) Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Biết các trường hợp 4. Tam giác đồng dạng của tam đồng dạng giác và tam giác vuông. (Câu 7) Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10%
  4. Nhận biết số mặt, Tìm số mặt, đỉnh, đỉnh, cạnh của hình cạnh của hình hộp hộp chữ nhật chữ nhật, hình lăng 5. Hình lăng (Câu 6) trụ đứng,tìm được trụ, hình diện tích sung chóp đều. quanh, của hình lăng trụ đứng. (Câu 2,10) Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0.5 0.5 2 3 Tỉ lệ % 5% 5% 15% 30% T. số câu 6 3 1 1 11 T. số điểm 5 3 1 1 10 Tỉ lệ % 50% 30% 10% 10% 100%
  5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm): Mỗi câu đúng được 0.5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C C B D C Câu Hướng dẫn chấm Điểm a) tỉ lệ 0,25 Câu 7 b) bằng nhau 0,25 c) bằng hai góc 0,25 d) tam giác vuông 0,25 II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm a) Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0 ( a, b là các số đã cho, a ≠ 0 1 b) 8x – 3 = 5x + 12 0.25 8 8x – 5x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 0.25 Vậy nghiệm của phương trình là : x = 5 a) Bất phương trình dạng ax+b 0, ax+b 0, ax+b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0 , được gọi là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. 8 11x 1 b) - 4 Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > - 4 0.25 4 0
  6. a) Các mặt là: ABC; AA’CC’; ABB’A’; BCC’B’; A’B’C’ 0.5 Các cạnh là: AB; BC; AC; AA’; BB’ ; CC’ ; A’B’; A’C’; B’C’ . 0.5 0.5 Các đỉnh là: A; B; C; A’; B’ ; C’ b) Áp dụng định lí Py – ta – go cho tam giác ABC vuông tại 10 A, ta có: 0.25 BC 2 AB 2 AC 2 32 42 9 16 25 BC 5cm Sxq = (AB +AC + BC).BB’ 0.25 = (3 + 4+ 5).7 = 84(cm2) Vẽ hình đúng. A 1 2 8cm 0.25 cm 6 2 1 C H D B 0.25 11 a) Ta có: AD là phân giác góc A của tam giác ABC DB AB 6 3 Nên: . DC AC 8 4 b) Xét AHB và CHA, có: 0.25 B·AC ·AHB 900 . µ B chung 0.25 Suy ra: ABC HBA (g-g).