Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

doc 2 trang thaodu 3730
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_001_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

  1. TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019- 2020 Tổ. Vật Lí - CN MÔN: VẬT LÝ 11 o0o Thời gian: 45 phút Đề gồm 02 trang Mã đề : 001 Họ và tên: Lớp : I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (03 điểm) Câu 1. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì 1 1 A. B B B. BM = 2BN C. BM = 4BN D. B B M 2 N M 4 N Câu 2. Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Vêbe (Wb). C. Ampe (A). D. Vôn Câu 3. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n 1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2 – n1 C. n21 = n2/n1 D. n12 = n1 – n2 Câu 4. Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là A. 100 V. B. 0,01V. C. 0,1 V. D. 1 V. Câu 5. Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là: A. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) B. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) C. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) D. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) Câu 6. Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ: A. tương tác giữa hai nam châm B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện C. tương tác giữa nam châm và dòng điện D. tương tác giữa các điện tích đứng yên Câu 7. Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính? A. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính; B. Tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính; C. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính; D. Tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính. Câu 8. Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng? A.Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trông khi quan sát các vật nhỏ. B.Ảnh được tạo ra từ kính lúp là ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật. C.Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D.Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp thì phải đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính. Câu 9. Khẳng định nào đúng khi nói về mắt cận thị? A. Phải đeo kính phân kỳ để quan sát vật ở xa. B. Thuỷ tinh thể cong ít hơn mắt bình thường. C. Phải đeo kính hội tụ để quan sát vật ở xa. D. Có điểm cực cận xa hơn mắt bình thường Câu 10. Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm và cách kính 25 cm. Đây là một thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm. B. hội tụ có tiêu cự 18,75 cm. C. phân kì có tiêu cự 100/3 cm D. phân kì có tiêu cự 18,75 cm. Câu 11. Tia s¸ng ®i tõ thuû tinh (n1 = 1,5) ®Õn mÆt ph©n c¸ch víi n­íc (n2 = 4/3). §iÒu kiÖn cña gãc tíi i ®Ó kh«ng cã tia khóc x¹ trong n­íc lµ: A. i < 62044’. B. i < 41048’. C. i ≥ 62044’. D. i < 48035’. Mã đề 001, trang 1/2
  2. Câu 12. Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm). II/ TỰ LUẬN (7đ) Bài 1 (2,5đ) Một dây dẫn thẳng dài đặt dọc theo trục 0y, dòng điện qua dây dẫn I1 6(A) a) Xác định véc tơ cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M cách dây dẫn 3cm b) Dây dẫn mang dòng điện I 4(A) đặt dọc theo trục 0x như hình vẽ. Xác 2 y định vecto cảm ứng từ tại các điểm: N (x = 3cm ; y = 4cm) do hai dòng điện gây ra. Cho dòng điện qua hai dây dẫn có chiều theo hai trục (Hệ thống đặt trong không khí) Bài 2 (2, 5 đ) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12,5 cm, điểm cực viễn O x cách mắt 50 cm. a) Người này đeo kính sát mắt có độ tụ - 1 dp. Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là bao nhiêu? b) Tìm tiêu cự của kính phải đeo để khoảng nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm ( Kính đeo sát mắt) Bài 3. (2,0) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm đặt trong không khí. Vật sáng AB đặt trước thấu kính vuông góc với trục chính cách thấu cho ảnh A B . Dịch chuyển vật ra xa 5 cm thấy ảnh dịch chuyển đi 10 cm, Xác định vị trí đầu và cuối của vật và ảnh. Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! Mã đề 001, trang 2/2