Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phú Lâm (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 3500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phú Lâm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2019_2020_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phú Lâm (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TP. HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM Môn: VẬT LÍ Khối: 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2,0 điểm): Định nghĩa từ thông. Giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị. Câu 2 (3,0 điểm): Định nghĩa hiện tượng tự cảm. Áp dụng: Một ống dây dài có độ tự cảm 0,2 H. Cho dòng điện trong ống dây tăng từ 0 đến 4 A trong thời gian 2 s. a/ Tính độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây. b/ Nếu muốn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn 1,6 V thì cần thời gian bao lâu để dòng điện biến thiên như trên? Câu 3 (2,0 điểm): Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. Áp dụng: Một tia sáng đi từ không khí sang khối thủy tinh có chiết suất bằng 3với góc tới 600 . a/ Tính góc khúc xạ r. b/ Tính góc lệch D giữa tia khúc xạ tia tới. Câu 4 (2,0 điểm): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật AB cao 3 cm, đặt cách thấu kính 15 cm. a/ Xác định vị trí, tính chất của ảnh A’B’. b/ Tính số phóng đại ảnh. Ảnh và vật cùng chiều hay ngược chiều? c/ Ảnh A’B’ cao bao nhiêu cm? d/ Vẽ hình. Câu 5 (1,0 điểm): Một học sinh muốn dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm để thu ảnh thật của Mặt Trời. Biết Mặt Trời nằm trên trục chính của thấu kính và cách xa thấu kính vô cực. Hỏi ảnh Mặt Trời hiện lên ở đâu? Giải thích -HẾT- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
  2. Sở Giáo Dục & Đào Tạo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TP. Hồ Chí Minh NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Môn: VẬT LÍ Khối: 11 Câu 1 (2,0 điểm): Định nghĩa: Từ thông qua một mạch điện kín có diện tích S, đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B được xác định theo công thức: (1,0đ)  BS cos (0,5đ)  (Wb): Từ thông B(T): Cảm ứng từ S(m2 ): Diện tích từ thông gởi qua (0,5đ) = (n ;B ): Góc hợp bởi vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây và vectơ cảm ứng từ. Câu 2 (3,0 điểm): Định nghĩa: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bới sự biên thiên của cường độ dòng điện trong mạch. (1,0đ) I I I a/ e L L 2 1 tc t t (0,5đ) 4 0 Thay số:V e 0,2 0,4 tc 2 (0,5đ) I I I b/ e L L 2 1 tc t t (0,5đ) 4 Thay số:s 1,6 0,2 t 0,5 t (0,5đ) Câu 3 (2,0 điểm): Phát biểu: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới (0,5đ) - Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i) và sin góc khúc xạ (sin sin i r) luôn không đổi: hằng số sin r (0,5đ) a/ n1 sin i n2 sin r (0,25đ) n sin i 1  sin r 1 r 300 n2 2 (0,25đ) b/ D i r (0,25đ) Thay số: D 600 300 300 (0,25đ) Câu 4 (2,0 điểm):
  3. a/ Vị trí, tính chất ảnh A’B’: d. f 15.20 d ' -60 cm d f 15 20 (0,25đ) Vì d’ 0 nên ảnh và vật cùng chiều (0,25đ) A' B ' c/ k 4 AB (0,25đ) A' B ' 4AB 4.3 12cm (0,25đ) d/ Vẽ hình: (0,5đ) Câu 5 (1,0 điểm): Ảnh thật của Mặt Trời hiện lên ở tiêu điểm ảnh chính F’, cách thấu kính 30 cm (0,5đ) 1 1 1 1 1 Giải thích: Vì d = nên 0 d d ' f d (0,25đ) 1 1 Do đó: d ' f 30 cm d ' f (0,25đ) * Lưu ý: . Sai đơn vị: -0,25đ. Tối đa -0,5đ . Định nghĩa phải chính xác và đúng ý. Nếu sai ý không cho điểm, cũng không tách ý để cho điểm. . Định luật khúc xạ ánh sáng có hai ý. Đúng ý nào cho điểm ý đó. . Hình vẽ:  Sai kí hiệu thấu kính hội tụ: 0đ.  Thiếu chiều truyền tia sáng hoặc chiều của vật và ảnh: -0,25đ.  Nếu vẽ sai nét đứt -0,25đ. -HẾT-