Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 1387 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phú Lâm

doc 4 trang thaodu 4301
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 1387 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_12_ma_de_1387_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 1387 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phú Lâm

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM MÔN: VẬT LÝ - LỚP 12 Thời gian làm bài: 30 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 137 (Đề có 04 Họ và tên học sinh: .- Lớp: . - SBD: trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (6 điểm) Câu 1. Hệ thức Einstein giữa năng lượng và khối lượng là: A. E m / c B. E mc3 C. E mc D. E mc2 Câu 2. Chọn câu sai khi nói về tia từ ngoại: A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ. B. Tia từ ngoại làm ion hóa không khí. C. Tia tử ngoại giúp cho xương tăng trưởng. D. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. Câu 3. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,468 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 1,8 m. Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có 0,52m . Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở ngoài cùng (bề rộng vùng giao thoa) là 32 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 15 B. 13 C. 19 D. 17 Câu 4. Máy quang phổ có nhiệm vụ: A. Phân tích một chùm sáng đơn sắc thành những chùm sáng đơn sắc khác nhau. B. Phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. C. Phân tích một chùm sáng trắng thành bảy chùm sáng rời rạc nhau. D. Phân tích một chùm sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng. Câu 5. Ánh sáng đơn sắc là: A. Ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. B. Ánh sáng bị đổi màu khi qua lăng kính. C. Ánh sáng bị tán sắc khi qua thấu kính.D. Ánh sáng không bị lệch đường đi khi qua lăng kính. Câu 6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 2 m. Nguồn S phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng thì khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 1,5 mm. Bước sóng bằng: A. 0,71 m B. 0,75 m C. 0,62 m D. 0,68 m Câu 7. Trong máy quang phổ, lăng kính có nhiệm vụ: A. Tạo quang phổ vạch.B. Tạo ảnh quang phổ.C. Tán sắc ánh sáng.D. Tạo quang phổ liên tục. Câu 8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,27 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 1,5 m. Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có 0,45m . Tại điểm M cách vân sáng chính giữa 5 mm sẽ có: A. Vân tối thứ 2. B. Vân sáng bậc 3. C. Vân tối thứ 3 D. Vân sáng bậc 2. Câu 9. Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngoại: A. Do các vật bị nung nóng phát ra. B. Dùng để sấy hoặc sưởi. C. Ứng dụng để chữa bệnh còi xương. D. Có bản chất là sóng điện từ. Câu 10. Thuyết lượng tử ánh sáng của: A. Newton. B. Planck. C. Bohr. D. Einstein. Câu 11. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ 1 0,6m và 2 thì vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1. Vậy bằng:2 A. 2 0,50m B. 2 0,55m C. 2 0,40m D. 2 0,45m Câu 12. Nhà bác học Bohr vận dụng thuyết lượng tử đã giải thích thành công: A. Sự tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng quang điện. C. Sự giao thoa ánh sáng. D. Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô. Câu 13. Công thức tính khoảng vân là: Vật lý 12- HKII - Trang 1/4- Mã đề 137
  2. a aD a D A. i B. i C. i = D. i D  D a Câu 14. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo: A. Định luật bảo toàn động lượng. B. Định luật bảo toàn khối lượng. C. Định luật bảo toàn điện tích. D. Định luật bảo toàn số khối. Câu 15. Năng lượng phôtôn của tia Rơnghen có 0,05Ao là: A. 38,28.10 15 J B. 38,93.10 15 J C. 39,75.10 15 J D. 39,18.10 15 J Câu 16. Biểu thức của định luật phóng xạ là: t.T t/T t.T t/T A. N N0 / 2 B. N N0.e C. N N0.e D. N N0.2 Câu 17. Tia X có bước sóng từ: A. 1đến0 5 m 10 12 m B. đến 10 8 m C. đến10 14 m 1 D.0 8 mđến 10 11m 10 9 m 10 16 m Câu 18. Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngoại: A. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có 0,4m . B. Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy được. C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra. Câu 19. Chọn câu sai: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng thì: A. Tại x = 0 có vân sáng chính giữa. B. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp. C. Số vân sáng trên màn là số chẵn. D. Xen giữa hai vân sáng cạnh nhau là một vân tối. 1 A 14 1 Câu 20. Cho phản ứng hạt nhân 0 n Z X  6 C 1 p . Hạt nhân X là: 14 16 13 27 A. 7 N B. 8O C. 6 C D. 13 Al Câu 21. Công thức xác định vân sáng là: D D A. xvới k k nguyên B. với k nguyênx k a a ka aD C. xvới k nguyên D. với k nguyênx k D  Câu 22. Ánh sáng trắng là: A. Ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Ánh sáng không bị lệch phương khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng không bị đổi màu khi đi qua lăng kính. Câu 23. Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích tùy ý nhưng cường độ ánh sáng phải mạnh. B. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện. C. Ánh sáng kích thích phải là ánh sáng nhìn thấy. D. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải lớn hơn giới hạn quang điện. Câu 24. Pin quang điện là hệ thống biến đổi: A. Hóa năng thành điện năng. B. Quang năng thành điện năng. C. Cơ năng thành điện năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. II. TỰ LUẬN: ( 8 câu – 4 điểm): Câu 25: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,27 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 1,5 m. Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có  0,45m . Tại điểm M cách vân sáng chính giữa 5 mm sẽ có vân sáng bậc mấy hay vân tối thứ mấy? Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,468 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 1,8 m. Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có 0,52m . Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở ngoài cùng (bề rộng vùng giao thoa) là 32 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn bằng bao nhiêu? Vật lý 12- HKII - Trang 2/4- Mã đề 137
  3. Câu 27: Catốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 369 nm. Tính công thoát êlectron đối với kim loại đó. Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ 1 0,6m và 2 thì vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1. Tính 2 . Câu 29: Tính năng lượng phôtôn của tia Rơnghen có 0,05Ao . 1 7 4 4 Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân 1 H 3 Li  2 He 2 He 2 Biết: mLi 7,0144 u, mH 1,0073 u, mHe 4,0015 u, 1u = 931MeV / c . Tính năng lượng phản ứng tỏa ra. 210 Câu 31: Chất phóng xạ Pôlôni 84 Po , phát ra hạt tạo thành chì. Ban đầu có 0,168 g Pôlôni. Tính khối lượng Pôlôni còn lại sau 3 chu kỳ bán rã. 226 Câu 32: Hạt nhân88 Ra có khối lượng là 225,977 u. Biết mp = 1,0073 u, mn = 1,0087 u, 1u = 931 2 226 MeV / c . Tính năng lượng liên kết của. 88 Ra HẾT I. TRẮC NGHIỆM: (0,25đ x 24 = 6đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TL D A D B A B C D C B C D Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 TL D B C D C A C A A A B B II. PHẦN TỰ LUẬN: (0,5đ x 8 = 4,0đ) D 0,45.10 6.1,5 Câu 25: i 2,5.10 3 m 2,5 mm (0,25đ) a 0,27.10 3 x 5 M 2 x 2i :Tai M la vân sáng bậc 2 (0,25đ) i 2,5 M D 0,52.10 6.1,8 Câu 26: i 2 mm (0,25đ) a 0,468.10 3 L 32 8 Số vân sáng N 2x8 1 17 (0,25đ) 2i 2.2 s hc Câu 27: A (0,25đ) 0 6,625.10 34.3.108 A 5,386.10 19 J 3,36 eV (0,25đ) 369.10 9 3 D 2 D Câu 28: Ta có: 2 1 (0,25đ) a a 2 2.0,6  1 0,40m (0,25đ) 2 3 3 Vật lý 12- HKII - Trang 3/4- Mã đề 137
  4. hc Câu 29:  (0,25đ)  6,625.10 34.3.108  3,975.10 14 J (0,25đ) 0,05.10 10 2 Câu 30: W mH mLi 2mHe c (0,25đ) W 1,0073 7,0144 2.4,0015 uc2 17,4MeV (0,25đ) t/T Câu 31: m m0.2 (0,25đ) m 0,168.2 3 0,021g (0,25đ) 2 Câu 32: Wlk (88.mp 138.mn mRa )c (0,25đ) 2 Thay số: Wlk (88.1,0073 138.1,0087 225,977)uc 1737,2 MeV (0,25đ) Hết Vật lý 12- HKII - Trang 4/4- Mã đề 137