Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 487 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT số 2 Si Ma Cai

doc 3 trang thaodu 7500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 487 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT số 2 Si Ma Cai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_12_ma_de_487_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 487 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT số 2 Si Ma Cai

  1. SỞ GD&ĐT LÀO CAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT SỐ 2 SI MA CAI Năm học. 2019 – 2020 (Đề thi gồm 03 trang) Môn Vật lí 12 Thời gian làm bài. 45 phút; Mã đề thi 487 Họ, tên thí sinh Lớp. Câu 1. Chọn câu đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì A. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. B. tấm kẽm mất dần điện tích dương. C. điện tích âm của tấm kẽm không đổi. D. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thu mà không phát xạ. C. Một khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em sang trạng thái dừng có mức năng lượng En thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thu) một phôtôn có năng lượng  = |Em – En| = hfmn D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo đừng. Câu 3. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng có. a = 2mm, D = 4m. Nguồn phát ánh sáng đơn sắc. Quan sát được 9 vân sáng trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 7,2mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là A. 0,4m . B. 0,62m . C. 0,45m . D. 0,75m . Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A A. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton. A B. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron. A C. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton. A D. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z prôton và (A - Z) nơtron. Câu 5. Gọi r0 là bán kính quỹ đạo dừng thứ 1 nhất của nguyên tử hiđro. Khi bị kích thích nguyên tử hiđro không thể có quỹ đạo: A. 2r0 B. 4r0 C. 16r0 D. 9r0 Câu 6. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5F, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích trên tụ là A. q = 2.10-5sin(2000t - /2)(A). B. q = 2,5.10-5sin(2000t - /4)(A). C. q = 2,5.10-5sin(2000t - /2)(A). D. q = 2.10-5sin(2000t - /4)(A). Câu 7. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C = 5F . Sau khi kích thích cho hệ dao động, điện tích trên bản tụ biên thiên theo 4 2 quy luật q 5.10 cos 1000 t- (C). Lấy 10 . Độ tự cảm của cuộn dây là 2 A. 60mH. B. 50mH. C. 10mH. D. 20mH. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau. Trang 1/3 - Mã đề thi 487
  2. B. Chiết suất của một môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. D. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn. B. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn. C. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử. Câu 10. Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết của Bo? A. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng. C. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng. D. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra phôtôn. Câu 11. Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu lục. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng: A. màu cam. B. màu chàm. C. màu lam. D. màu tím. Câu 12. Chọn câu đúng. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì A. chỉ đổi màu mà không bị lệch. B. chỉ bị lệch mà không đổi màu. C. không bị lệch và không đổi màu. D. vừa bị lệch, vừa đổi màu. 6 Câu 13. Từ cách biểu diến nguyên tử Liti 3 Li . Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tử Li? A. Li nằm ở ô thứ 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn. B. Nguyên tử Li có 6 êlectron. C. Hạt nhân nguyên tử Li có 3 prôtôn và 3 nơtron. D. Hạt nhân nguyên tử Li có 6 nuclôn. Câu 14. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại? A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Cùng bản chất là sóng điện từ. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh. Câu 15. Giới hạn quang điện của canxi là 0 0,45m thì công thoát êlectron ra khỏi bề mặt canxi là bao nhiêu? (cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108m/s ) A. 4,42.10-19J. B. 2,05.10-19J. C. 3,32.10-19J. D. 4,65.10-19J. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý. B. Tia tử ngoại không có khả năng đâm xuyên. C. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. Câu 17. Chọn phát biểu đúng? A. Ánh sáng chỉ có tính chất sóng thể hiện ở hiện tượng quang điện. Trang 2/3 - Mã đề thi 487
  3. B. Ánh sáng có tính chất sóng. C. Ánh sáng có cả tính chất sóng và hạt, gọi là lưỡng tính sóng - hạt. D. Ánh sáng có tính chất hạt. Câu 18. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là A. i = 6,0 mm; B. i = 0,6 mm. C. i = 4,0 mm; D. i = 0,4 mm; Câu 19. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. 4 Câu 20. Biết rằng tia chính là các hạt nhân nguyên tử 2 He . Cho khối lượng của các 2 hạt m 4,0015u;mp 1,0073u;mn 1,0087u;1u 931MeV / c . Năng lượng liên kết riêng của hạt là A. 0,0076256 MeV/nuclôn. B. 28,3955 MeV/nuclôn. C. 7,0988MeV/nuclôn. D. 0,0305 MeV/nuclôn. Câu 21. Để hai sóng cùng tần số truyền theo một chiều giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây? A. Cùng biên độ và ngược pha. B. Cùng biên độ và cùng pha. C. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 22. Hạt nhân được tạo bởi : A. Proton, nuclon và notron C. proton và electron B. nuclon và electron D. proton và nuclon Câu 23. Hạt nhân có cấu tạo gồm: A. 92 proton và 143 Notron C. 143 proton và 92 nơtron B. 92 proton và 235 Notron D. 92 proton và 143 Nuclon Câu 24. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? A. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. C. Hạt nhân trung hoà về điện. D. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. Câu 25. Chọn phát biểu đúng. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là A. Tác dụng nhiệt. B. được quang điện. C. Tác dụng hoá học (làm đen phim ảnh). D. Tác dụng quang học. HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 487