Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Trường
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_2019_2020_tru.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Trường
- KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học: 2019 – 2020 A Giám thị 1: Giám thị 2: Môn: Vật lí. Lớp 6. Thời gian: 45 phút Trường THCS LONG TRƯỜNG Số phách: Số thứ tự: Họ và tên: Lớp: SBD: . . Điểm kiểm tra (số, chữ) Giám khảo 1: Giám khảo 2: Số phách: Số thứ tự: Câu 1. (1,0 điểm) Hệ ròng rọc được sử dụng hữu ích trong cuộc sống hàng ngày và được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới như hình 1. R2 Em hãy cho biết: R1 a) Ròng rọc nào cố định? ròng rọc nào động? b) Tác dụng của hệ ròng rọc này? Vật A Vật B Hình 1 Câu 2. (2,0 điểm) a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. b) Sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất sau theo thứ tự tăng dần: không khí, sắt, dầu hỏa. Câu 3. (1,5 điểm) Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? Em có biết người ta thường cho một chiếc thìa vào cốc nước trước khi uống (hình 2) là để làm gì không? Hình 2 Câu 4. (1,5 điểm) a) Sự bay hơi của chất lỏng sẽ diễn ra càng nhanh khi nào?
- Thí sinh không được viết vào phần này b) Khi trên sân có một số vũng nước, chúng sẽ lâu khô. Nhưng nếu quét cho nước ở các vũng nước này lan rộng ra gần khắp các mặt sân thì nước sẽ mau khô hơn nhiều. Em hãy giải thích vì sao? Câu 5. (2,0 điểm) a) Một nhân viên y tế dùng 1 dụng cụ để đo thân nhiệt cho bạn hoc sinh và kết quả như hình 3. Em hãy cho biết: - Dụng cụ đo đó tên là gì? - Với nhiệt độ như vậy thì bạn học sinh có bị sốt không? Vì sao? Hình 3 b) Vào mùa đông, khi mặt trời di chuyển xuống Bắc Bán Cầu, khí hậu Nam Cực trở nên lạnh lẽo với nhiệt độ khoảng −65 °C; còn nhiệt độ trung bình vào mùa đông ở Bắc Cực khoảng −30 °F. Vậy nhiệt độ trung bình ở Nam cực là bao nhiêu 0F và ở Bắc cực trung bình là bao nhiêu 0C? Câu 6. (2,0 điểm) a) Trong quá trình nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ của các chất thay đổi như thế nào? b) Cho đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nóng như hình 3. Em hãy quan sát và trả lời các câu hỏi sau: - Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Và mất bao nhiêu phút? - Từ phút thứ 16 đến phút 20 băng phiến tồn tại ở thể gì? - Sau 20 phút, nếu ngừng đun thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với băng phiến? Nhiêt độ (0C) D 90 B C 80 70 A Thời 60 gian 50 (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 HẾT Hình 3