Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTBT THCS Lang Thíp (Có đáp án)

docx 7 trang thaodu 3200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTBT THCS Lang Thíp (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2018_2019_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTBT THCS Lang Thíp (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS LANG THÍP NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: Vật lí 7 Thời gian: 45 phút không kể giao đề I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách làm cho vật bị nhiễm điện - Vận dụng kiến thức về sự nhiễm điện do cọ xát để giải thích được hiện tượng trong cuộc sống. - Biết được sự tương tác giữa hai điện tích khác loại khi đặt gần nhau - Nhận biết được vật liệu dẫn điện - Biết được dòng điện trong kim loại là dòng các Êlectron tự do dịch chuyển có hướng. - Hiểu được quy ước chiều dòng điện xác định được chiều của mạch điện trong sơ đồ - Kể được tên các tác dụng của dòng điện đã học và lấy được ví dụ cho mỗi tác dụng đó. - Nhận biết được dụng cụ đo hiệu điện thế 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kí hiệu của bộ phận trong sơ đồ để vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều trong sơ đồ mạch điện - Vận dụng kiến thức về đoạn mạch mắc song song để tính được cường độ dòng điện trong mạch rẽ 3. Thái độ: Nghiêm túc trong môn học II/Hình thức đề kiểm tra: 30% trắc nghiệm; 70% tự luận. III/ Ma trận đề. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng (chương/ thấp cao bài) TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sự Biết cách Vận dụng kiến nhiễm làm cho vật thức về sự điện do cọ bị nhiễm nhiễm điện do xát điện cọ xát để giải thích được hiện tượng
  2. trong cuộc sống. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ Tỉ lệ % 5% 10% 15% 2. Hai loại Biết được sự điện tích tương tác giữa hai điện tích khác loại khi đặt gần nhau Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ % 5% 5% 3.Chất - Nhận biết dẫn điện được vật liệu và chất dẫn điện cách điện. - Biết được Dòng điện dòng điện trong kim trong kim loại loại là dòng các Êlectron tự do dịch chuyển có hướng. Số câu 2 2 Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ % 10% 10% 4. Sơ đồ Hiểu được Vận dụng các mạch quy ước kí hiệu của bộ điện- chiều dòng phận trong sơ Chiều điện xác đồ để vẽ sơ đồ dòng điện định được mạch điện và
  3. chiều của xác định chiều mạch điện trong sơ đồ trong sơ đồ mạch điện Số câu 1 ½ 3/2 Số điểm 0,5đ 2đ 2,5đ Tỉ lệ % 5% 20% 25% 5. Tác Kể được tên dụng các tác dụng nhiệt, tác của dòng dụng phát điện đã học sáng, tác và lấy được dụng từ, ví dụ cho tác dụng mỗi tác dụng hóa học và đó. tác dụng sinh lí của dòng điện Số câu 1 1 Số điểm 2,5đ 2,5đ Tỉ lệ % 25% 25% 6. Cường Nhận biết độ dòng được dụng điện- Hiệu cụ đo hiệu điện thế điện thế Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ % 5% 5% 7. Cường Vận dụng độ dòng kiến thức điện và về đoạn hiệu điện mạch mắc thế đối với song song đoạn để tính
  4. mạch nối được tiếp và cường độ đoạn dòng điện mạch song trong mạch song rẽ Số câu ½ ½ Số điểm 1,5đ 1,5đ Tỉ lệ % 15% 15% Tổng Số câu 5 1 1 3/2 ½ 9 Số điểm 2,5đ 0,5đ 2,5đ 3đ 1,5đ 10đ Tỉ lệ % 25% 5% 25% 30% 15% 100% IV/ Nội dung đề kiểm tra. Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Em hãy lựa chọn phương án đúng nhất. Câu 1: Có thể làm cho các vật nhiễm điện bằng cách nào ? A. Hơ nóng vật. B. Bỏ vật vào nước nóng . C. Cọ xát. D. Đặt vật ngoài sân Câu 2: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Dây nhựa. B.Mảnh sứ. C. Thanh củi khô. D. Đoạn ruột bút chì Câu 3: Hai vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau thì giữa chúng có loại lực nào? A. Lực căng dây. B. Lực kéo. C. Lực đẩy. D. Lực hút. Câu 4: Dụng cụ đo hiệu điện thế là: A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Giác kế D. Nhiệt kế. Câu 5: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt: A. Êlectron tự do. B. Hạt nhân C. Hạt nhân và êlectron. D. Không có loại hạt nào cả. Câu 6: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều theo quy ước của dòng điện ? A B C D Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2,5 điểm): Hãy kể tên các tác dụng của dòng điện mà em đã được học? Lấy ví dụ cho từng tác dụng đó? Câu 2 (1 điểm): Giải thích tại sao khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bông khô ta thấy càng lau thì càng có nhiều bụi bám vào màn hình? Câu 3 (3,5 điểm):
  5. a(2điểm): Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Một nguồn điện 2 pin, 2 bóng đèn được mắc nối tiếp, các dây nối và 1 công tắc . Xác định chiều của dòng điện chạy trong mạch _ điện? + b ( 1,5 điểm): Cho mạch điện như sơ đồ hình bên, biÕt sè chØ cña ampe kÕ A lµ 0,35A; cña ampe kÕ A lµ 0,12A. A 1 Sè chØ cña ampe kÕ A lµ bao nhiªu? A 2 1 A 2 Giáo viên ra đề DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ( Kí và ghi rõ họ tên) -Hình thức ra đề: -Phạm vi kiếm thức ra đề: -Nội dung đề: Trần Thị Thu Huyền TTCM ( Kí và ghi rõ họ tên) Vũ Thùy Dung DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS LANG THÍP NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: Vật lí 7 Phần I.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án C D D B A B Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Phần II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm *Các tác dụng của dòng điện: Câu 1 - Tác dụng nhiệt VD: Bàn là, nồi cơm điện, 0,5đ 2,5 điểm - Tác dụng phát sáng: VD: Đèn Led, đèn ống, 0,5đ - Tác dụng từ: VD: Nam châm điện, cần cẩu điện, . 0,5đ - Tác dụng hóa học: VD: Mạ vàng, mạ thiếc, . 0,5đ - Tác dụng sinh lí VD: châm cứu, 0,5đ Câu 2 Khi ta lau màn hình bằng khăn bông khô thì màn hình 1đ bị nhiễm điện do cọ xát. Màn hình tivi hút các bụi 1 điểm a. K + - Câu 3 2đ 3,5 điểm Đ1 Đ2 b. Tóm tắt: 0,5đ Đ1 song song Đ2 I = 0,35A; I1 = 0,12A. I2 = ? A Giải V× hai bãng ®Ìn m¾c song song nªn I = I + I 1 2
  7. => I = I - I = 0,35A - 0,12A = 0,23A 0,5đ 2 1 Vậy số chỉ của Ampe kế A2 là 0,23A 0,5đ Giáo viên ra đề DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ( Kí và ghi rõ họ tên) -Nội dung đáp án: TTCM Trần Thị Thu Huyền ( Kí và ghi rõ họ tên) Vũ Thùy Dung DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU