Tài liệu dạy hè môn Vật lý Lớp 7 - Chương 1: Quang học

docx 22 trang thaodu 8823
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu dạy hè môn Vật lý Lớp 7 - Chương 1: Quang học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_day_he_mon_vat_ly_lop_7_chuong_1_quang_hoc.docx

Nội dung text: Tài liệu dạy hè môn Vật lý Lớp 7 - Chương 1: Quang học

  1. CHƯƠNG 1: QUANG HỌC 1.Ánh sáng -Nguồn sáng -Vật sáng a- Nhận biết ánh sáng : Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta b-Khi nào ta nhìn thấy một vật: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta c-Nguồn sáng và vật sáng: +Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng Ví dụ mặt trời; dây tóc bóng đèn có dòng điện chạy qua +Vật sáng bao gồm cả những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Ví dụ mặt trời; tờ giấy trắng để ngoài sáng 2.Sự truyền ánh sáng a-Đường truyền của ánh sáng: Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. + ánh sáng truyền trong môi trường thuỷ tinh,nước ,không khí, theo đường thẳng . b-Tia sáng và chùm sáng A B + Tia sáng AB + Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng gộp lại *Chùm sáng song song :Gồm các tia sáng song song trên đường truyền của chúng *Chùm sáng hội tụ:Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng *Chùm sáng phân kỳ : Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng a-Bóng tối và bóng nửa tối +Vật chắn là vật không cho ánh sáng truyền qua +Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới +Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới. b-Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực Nhật thực : Khi mặt trời ,mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối +Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần +Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối 4.Định luật phản xạ ánh sáng + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới CÔ PHỤNG: 0363.887.009 1
  2. 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng a-Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật +Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Có kích thước bằng kích thước của vật +Khoảng cách từ một điểm của vật tới gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương b-Các tia sáng đi từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S' 6.Gương cầu lồi: Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu gọi là gương cầu lồi a-ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và luôn nhỏ hơn vật b-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước 7.Gương cầu lõm: a-ảnh tạo bởi gương cầu lõm : Gương cầu lõm có thể cho cả ảnh ảo và ảnh thật. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật b-Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm +Chiếu một chùm tia tới song song, ta thu được 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương. + Chiếu một chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song CÔ PHỤNG: 0363.887.009 2
  3. BÀI 1: HỌC THUỘC Câu 1 a. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? b. Khi nào ta nhìn thấy một vật ? Trả lời a. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta b. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Câu 2. Thế nào là nguồn sáng, vật sáng ? Trả lời + Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. + Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. BÀI TẬP 1. Nguồn sáng có đặc điểm gì? A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. C. Tự nó phát ra ánh sáng. B. Phản chiếu ánh sáng. D. Chiếu sáng các vật xung quanh Câu 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ? A. Ngọn nến đang cháy B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng C. Mặt trời D. Đèn ống đang sáng Câu 3.Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? A. Khi ta mở mắt B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt Câu 4. Khi nào ta nhìn thấy một vật ? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Câu 5. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời B. Ngọn nến đang cháy C. Con đom đóm lập lòe D. Mặt Trăng Câu 6. Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì A. Bản thân bông hoa có màu đỏ B. Bông hoa là một vật sáng C. Bông hoa là một nguồn sáng D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta Câu 7. Vì sao ta nhìn thấy một vật ? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng Câu 8: Trong moät phoøng hoaøn toaøn ñoùng kín baèng cöûa kính, ta coù theå nhìn thaáy ñoà vaät trong phoøng khi: A. Ban ñeâm, baät ñeøn, coù aùnh traêng nhöng nhaém maét B. Ban ngaøy, khoâng baät ñeøn, khoâng coù aùnh traêng nhöng môû maét C. Ban ñeâm, khoâng baät ñeøn, khoâng coù aùnh traêng nhöng môû maét D. Ban ñeâm, baät ñeøn, khoâng coù aùnh traêng nhöng nhaém maét Câu 9: Nguoàn saùng laø: CÔ PHỤNG: 0363.887.009 3
  4. A. Vaät töï phaùt ra aùnh saùng B. Vaät coù khaû naêng chieáu saùng vaät khaùc C. Vaät haét laïi aùnh saùng vaøo maét ta D. Vaät saùng choùi döôùi aùnh maët trôøi Câu 10: Ñieàu kieän ñeå nhìn thaáy moät vaät: A. Khi vaät töï phaùt ra aùnh saùng B. Khi coù aùnh saùng töø vaät truyeàn ñi C. Khi vaät naèm gaàn moät nguoàn saùng D. Khi coù aùnh saùng töø vaät truyeàn vaøo maét ta Câu 11: Vaät saùng laø: A. Vaät töï phaùt ra aùnh saùng B. Vaät haét laïi aùnh saùng do nguoàn saùng chieáu tôùi C. Vaät saùng choùi döôùi aùnh maët trôøi D. Caû nguoàn saùng vaø vaät ñöôïc chieáu saùng Câu 12: Ta nhìn thaáy vaät ñen vì: A. Töï noù phaùt ra aùnh saùng B. Naèm giöõa caùc vaät saùng khaùc C. Noù haét laïi aùnh saùng do nguoàn saùng chieáu tôùi D. Naèm giöõa caùc vaät ñen khaùc Câu 13: Trong boùng ñeâm tónh mòch, khoâng baät ñeøn, khoâng coù traêng, maét ta coù theå nhìn thaáy ñöôïc vaät naøo trong caùc vaät sau: A. Kim ñoàng hoà ñang chaïy B. Con thaèn laèn ñang boø C. Con ñom ñom ñang bay D. Mieáng kim loaïi Câu 14: Vaät naøo sau ñaây laø nguoàn saùng: A. Caây ñeøn caày B. Maët Traêng C. Ngoïn löûa ñeøn coàn D. Boùng ñeøn daây toùc CÔ PHỤNG: 0363.887.009 4
  5. BÀI 2: HỌC THUỘC: Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? - Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. * Áp dụng: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì? TRẢ LỜI: Mục đích chính của việc này là dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người và các dụng cụ khác trong phòng tạo nên vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Câu 2: Tia sáng là gì? - Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi tia sáng * Áp dụng: Tại sao trong các lớp học, người ta thường gắn đèn ở các phía trái, phải và tập trung trên trần nhà mà không gắn tập trung về một phía? - Vì để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen che khuất do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Câu 3: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng? - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành. Có 3 loại chùm sáng: - Chùm sáng song song: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. - Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. - Chùm sáng phân kỳ: Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. Cách vẽ - Chùm sáng song song - Chùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân kì BÀI TẬP Câu 1. Trong trường hợp nào dưới đây, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng? A. Trong môi trường trong suốt B. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác C. Trong môi trường đồng tính CÔ PHỤNG: 0363.887.009 5
  6. D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính Câu 2. Chùm sáng do dây tóc bóng đèn pin (đèn đang bật sáng) phát ra có tính chất nào dưới đây? A. Song song B. Phân kì C. Hội tụ D. Đầu tiên hội tụ sau đó phân kì Câu 3: Tia saùng laø: A. Tia aùnh saùng töø vaät phaùt ra ñeán maét ta B. Tia nhìn phaùt ra töø maét ñeán vaät ta nhìn thaáy C. Ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng ñöôïc bieåu dieãn baèng moät ñöôøng thaúng coù muõi teân chæ höôùng . D. Ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng bieåu dieãn baèng moät ñöôøng noái ñieåm phaùt ra aùnh saùng vaø ñieåm nhaän ñöôïc aùnh saùng Câu 4: Trong moâi tröôøng .vaø aùnh saùng truyeàn ñi theo ñöôøng A. Trong suoát, khoâng khí, khoâng ñoàng tínhB. Trong suoát, ñoàng tính, ñöôøng thaúng. C. Nöôùc, khoâng khí, ñöôøng cong. D. Loûng, khí, ñöôøng thaúng. Câu 5: Choïn caâu ñuùng: A. Chuøm saùng caøng xa caøng loe roäng ra ñöôïc goïi laø chuøm saùng hoäi tuï. B. Chuøm saùng song song goàm caùc tia saùng giao nhau treân ñöôøng truyeàn cuûa chuùng C. Chuøm saùng xuaát phaùt töø boùng ñeøn troøn laø chuøm saùng phaân kì. D. Chuøm saùng xuaát phaùt töø boùng ñeøn daøi laø chuøm saùng song song. Câu 6: Thöù töï ñieàn caùc töø thích hôïp vaøo choå troáng: 1- Chuøm saùng laø chuøm saùng phaùt ra töø nguoàn laø 1 ñieåm. 2- Chuøm saùng . goàm caùc tia saùng song song coi nhö phaùt ra töø vaät ôû xa. 3- Chuøm saùng phaân kì goàm caùc tia saùng treân ñöôøng truyeàn cuûa chuùng. A. Hoäi tuï, song song, giao nhau. B. Phaân kì, hoäi tuï, song song. C. Hoäi tuï, song song, loe roäng ra. D. Phaân kì, song song, loe roäng ra CÔ PHỤNG: 0363.887.009 6
  7. BÀI 3: HỌC THUỘC Câu 1. Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? Trả lời + Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới + Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới CÂU 2: Thế nào là hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ? Nhật thực : Là hiện tượng khi mặt trời ,mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối +Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần +Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần Nguyệt thực: Là hiện tượng khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối BÀI TẬP Câu 1: Ñöùng treân maët ñaát, tröôøng hôïp naøo döôùi ñaây ta thaáy coù nhaät thöïc? A. Ban ñeâm, khi Maët Trôøi bò nöûa kia cuûa Traùi Ñaát che khuaát neân aùnh saùng Maët Trôøi khoâng ñeán ñöôïc nôi ta ñöùng. B. Ban ngaøy, khi Maët Traêng che khuaát Maët Trôøi, khoâng cho aùnh saùng Maët Trôøi chieáu xuoáng maët ñaát nôi ta ñöùng. C. Ban ngaøy, khi Traùi Ñaát che khuaát Maët Traêng. D. Ban ñeâm, khi Traùi Ñaát che khuaát Maët Traêng. Câu 2: Hieän töôïng Nhaät Thöïc xaûy ra khi: A. Maët Trôøi naèm giöõa TÑaát vaø Maët Traêng. Maët Trôøi, MTraêng, Traùi Ñaát cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng. B. Traùi Ñaát naèm giöõa Maët Trôøi vaø MTraêng. MTrôøi, Maët Traêng, Traùi Ñaát cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng. C. Maët Traêng naèm giöõa T Ñaát va MTrôøi ø. Maët Trôøi, MTraêng, Traùi Ñaát cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng. D. Maët Trôøi naèm giöõa TÑaát vaø Maët Traêng. Maët Trôøi, Maët Traêng, Traùi Ñaát cuøng naèm treân moät maët phaúng. Câu 3: Vì sao khi có nhật thực, đứng trên mặt đất vào ban ngày trời quang mây, ta lại không nhìn thấy Mặt Trời. C. Vì mặt trời lúc đó không phát ánh sáng nữa. D. Vì lúc đó Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất nữa. E. Vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng. F. Vì mắt ta lúc đó đột nhiên bị mù, không nhìn thấy gì nữa CÔ PHỤNG: 0363.887.009 7
  8. BÀI 4: HỌC THUỘC Câu 1. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Trả lời: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới Câu 2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì? Trả lời - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. BÀI TẬP Câu 1. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng ? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. Câu 2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn. C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 3. Một tia sáng chiếu tới gương có tia phản xạ vuông góc với tia tới. Góc phản xạ bằng: A. 300. C. 450. B. 600. D. 900. 4. Góc tới bằng bao nhiêu nếu góc hợp bởi tia phản xạ với mặt gương phẳng là 650? A. 250. C. 650. B. 450. D. 900. Câu 5. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được tia phản xạ hợp với tia tới một góc 400. Góc tới có giá trị nào dưới đây? A.200 B.800 C.40 0 D.60 0 Câu 6.Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây ? A. 900 B. 450 C. 1800 D. 00 Bài 7: Một vật hình mũi tên AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy xác định ảnh A’B’ của vật AB qua gương. A B A B Bài 8: Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng và hợp với gương phẳng một Góc 45o. Hãy xác định góc tới, góc phản xạ, biểu diễn tia tới, tia phản xạ Trên hình vẽ. CÔ PHỤNG: 0363.887.009 8
  9. BÀI 5: HỌC THUỘC Câu 1: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? Trả lời: - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Trả lời: Vì vùng nhìn thấy của trong gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước nên giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau. Câu 2: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì? - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. - Gương cầu lõm có tác dung biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. BÀI TẬP Câu 1. Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng? A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 2.Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây? A. Ảnh thật, bằng vật. B. Ảnh ảo, bằng vật. C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. Câu 3. Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng? A. Ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng. B. Ảnh của gương cầu lồi bằng ảnh của gương phẳng. C. Ảnh của gương cầu lồi lớn hơn ảnh của gương phẳng. D. Không thể so sánh được. Câu 4. Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây ? A. Lớn bằng vật. B. Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. CÔ PHỤNG: 0363.887.009 9
  10. PHẦN CÂU HỎI THUỘC Câu 1 c. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? d. Khi nào ta nhìn thấy một vật ? Trả lời c. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta d. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Câu 2. Thế nào là nguồn sáng, vật sáng ? Trả lời + Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. + Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Câu 3. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Trả lời : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng Câu 4. Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? Trả lời + Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới + Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới Câu 5. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Trả lời: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới Câu 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì? Trả lời - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. - Câu 7. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì? Trả lời: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn, ảnh nhỏ hơn vật CÔ PHỤNG: 0363.887.009 10
  11. Câu 8. Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi cùng kích thước. So sáng vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí so với gương ? Trả lời - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước Câu 9. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất gì? ( vật đặt sát gần gương) Trả lời - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn, ảnh lớn hơn vật Câu 10. Hãy nêu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm Trả lời - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song Câu 11: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. * Áp dụng: Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó? - Vì trong phòng tối thì không có ánh sáng từ cái hộp truyền vào mắt ta nên ta không thấy cái hộp. Lưu ý:( Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận ra vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác). Câu 12: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không? - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. - Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. - Mặt trăng không phải nguồn sáng, chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời Câu 13: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? - Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. CÔ PHỤNG: 0363.887.009 11
  12. * Áp dụng: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì? TRẢ LỜI: Mục đích chính của việc này là dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người và các dụng cụ khác trong phòng tạo nên vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Câu 14: Tia sáng là gì? - Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi tia sáng * Áp dụng: Tại sao trong các lớp học, người ta thường gắn đèn ở các phía trái, phải và tập trung trên trần nhà mà không gắn tập trung về một phía? - Vì để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen che khuất do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Câu 15: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng? - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành. Có 3 loại chùm sáng: - Chùm sáng song song: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. - Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. - Chùm sáng phân kỳ: Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. Lưu ý:Cách vẽ - Chùm sáng song song - Chùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân kì Câu 16: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào? - Nhật Thực là hiện tượng Mặt Trăng làm vật cản sáng giữa Mặt Trời và Trái Đất - Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nữa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất. - Nguyệt Thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. Câu 17: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? CÔ PHỤNG: 0363.887.009 12
  13. - Vì vùng nhìn thấy của trong gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau. Câu 18: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì? - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. - Gương cầu lõm có tác dung biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Câu 19: Ảnh của một vật qua gương phẳng có đặc điểm gì? - Ảnh ảo, lớn bằng vật - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương (ảnh và vật đối xứng nhau qua gương) Câu 20: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì? - Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. Câu 21: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi (nếu đặt mắt ở cùng một vị trí và kích thước của hai gương bằng nhau)? - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 22: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất gì? - Ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 23: Tác dụng của gương cầu lõm? - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ và ngược lại biến một chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song. Câu 24:Giải thích vì sao đứng ở nơi có Nhật Thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại Trả lời: Nơi có nhật thực tòan phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt trăng bị Mặt trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt trời chiếu đến .Vì thế đứng ở đó ,ta không nhìn thấy Mặt trời và trời lại tối . Câu 25 :Giải thích tại sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn Trả lời: Vì khi không bật đèn thì không có ánh sáng chiếu tới mảnh giấy trắng và như vậy sẽ không có ánh sáng phản chiếu lại vào mắt ta, nên ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng được. CÔ PHỤNG: 0363.887.009 13
  14. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CHO NHỮNG CÂU HỎI SAU ĐÂY : 2. Nguồn sáng có đặc điểm gì? A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. C. Tự nó phát ra ánh sáng. B. Phản chiếu ánh sáng. D. Chiếu sáng các vật xung quanh 3. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tới tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm gì? A. Là góc vuông. B. Bằng góc tới. C. Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương. D Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương. 4. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia tới nằm trong cùng mặt phẳng với: A. Tia phản xạ và đường pháp tuyến với gương. B. Tia phản xạ và đường vuông goác với tai tới. C. Tia phản xa và đường vuông góc với gương tại điểm tởi D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới. 5. Vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? A. Vì mắt ta chiếu ra tia sáng đến gương rồi quay lại chiếu vào vật. B. Vì có ánh sáng truyền từ vật đến gương, phản xạ trên gương rồi truyền từ ảnh đến mắt ta. C. Vì có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta. D. Vì có ánh truyền thẳng từ vật đến mắt ta. 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất sau: A. Là ảnh ảo bé hơn vật C. Là ảnh thật bằng vật. B. Là ảnh ảo bằng vật. D. Là ảnh ảo lớn hơn vật. 7. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau: A. ảnh thật bé hơn vật. C.Khi có nguyệt thực thì:Là ảnh thật bằng vật. B. Là ảnh ảo bằng vật. D. Là ảnh ảo bé hơn vật 8. Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất? A. Gương phẳng. Gương cầu lõm. B. Gương cầu lồi. Không gương nào (ba gương cho ảnh ảo bằng vật). 9. Giải thích vì sai trên ô tô, để qua sát được những vật ở phía sau mình người lái xe thường đặt phía trước mặt một gương cầu lồi? A. Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ hơn gương phẳng. B. Vì ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn nên nhìn được nhiều vâïẩtong gương hơn nhìn vào gương phẳng. C. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng D. Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật. 10. Vì sao khi có nhật thực, đứng trên mặt đất vào ban ngày trời quang mây, ta lại không nhìn thấy Mặt Trời. CÔ PHỤNG: 0363.887.009 14
  15. A. Vì mặt trời lúc đó không phát ánh sáng nữa. B. Vì lúc đó Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất nữa. C. Vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng. D. Vì mắt ta lúc đó đột nhiên bị mù, không nhìn thấy gì nữa 10). Vùng bóng tối là vùng được phát biểu như sau: A - Nằm trên màn chắn là vùng không được ánh sáng chiếu vào B - Nằm trước vật cản C - Nằm sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng. D - Không được chiếu sáng. 11).Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với A - Tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới. B - Tia tới và đường pháp tuyến với gương C - Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới D - Tia tới và đường pháp tuyến vuông góc với gương. 12). Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp gì cho người láI xe? A - Giúp cho người bên kia đường thấy và tránh xe. B - Giúp cho tài xế ngồi trên xe quan sát các cảnh xung quanh dễ dàng hơn. C - Người láI xe nhìn thấy gương cầu lồi và các xe cộ xung quanh nhằm tránh gây ra tai nạn D - Người láI xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên kia đường che khuất. Tránh được tai nạn 13). Nguyệt thực xảy ra khi A - Mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng B - Mặt trăng đi vào vùng tối của trái đất khi tráI đật bị mặt trăng che khuất hoàn toàn. C - Mặt trời, mặt trăng và tráI đất đều thẳng hàng nên xảy ra hiện tượng nguyệt thực D - Cả 3 câu trên đều sai 14. Góc tới bằng bao nhiêu nếu góc hợp bởi tia phản xạ với mặt gương phẳng là 650? A. 250. C. 650. B. 450. D. 900. 15. Một vật đặt trước gương cho ảnh ảo lớn hơn vật gương đó là loại gương nào đã học: A. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. B. Gương phẳng. D.Có thể là gương phẳng hoặc gương cầu lõm. 16. Trong các phát biểu sau phát biểu nào SAI? A. ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. B. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. C.ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn. D.Có vị trí ta không quan sát được ảnh của vật qua gương cầu lõm. 17. Một tia sáng chiếu tới gương có tia phản xạ vuông góc với tia tới. Góc phản xạ bằng: A. 300. C. 450. B. 600. D. 900. CÔ PHỤNG: 0363.887.009 15
  16. Câu 18 . Vì sao ta nhìn thấy một vật ? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng Câu 19. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ? A. Ngọn nến đang cháy B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng C. Mặt trời D. Đèn ống đang sáng Câu 20.Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? A. Khi ta mở mắt B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt Câu 21. Khi nào ta nhìn thấy một vật ? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Câu 22. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời B. Ngọn nến đang cháy C. Con đom đóm lập lòe D. Mặt Trăng Câu 23. Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì A. Bản thân bông hoa có màu đỏ B. Bông hoa là một vật sáng C. Bông hoa là một nguồn sáng D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta Câu 24. Trong trường hợp nào dưới đây, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng? A. Trong môi trường trong suốt B. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác C. Trong môi trường đồng tính D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính Câu 25. Chùm sáng do dây tóc bóng đèn pin (đèn đang bật sáng) phát ra có tính chất nào dưới đây? A. Song song B. Phân kì C. Hội tụ D. Đầu tiên hội tụ sau đó phân kì Câu 26. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được tia phản xạ hợp với tia tới một góc 400. Góc tới có giá trị nào dưới đây? A.200 B.800 C.40 0 D.60 0 Câu 27.Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây ? A. 900 B. 450 C. 1800 D. 00 Câu 28. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng ? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. Câu 29. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn. CÔ PHỤNG: 0363.887.009 16
  17. C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. Câu 30. Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng? A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 31.Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây? A. Ảnh thật, bằng vật. B. Ảnh ảo, bằng vật. C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. Câu 32. Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng? A. Ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng. B. Ảnh của gương cầu lồi bằng ảnh của gương phẳng. C. Ảnh của gương cầu lồi lớn hơn ảnh của gương phẳng. D. Không thể so sánh được. Câu 33. Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây ? A. Lớn bằng vật. B. Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Câu 34. Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùn tia phản xạ có tính chất nào dưới đây ? A. Song song. B. Hội tụ. C. Phân kì. D. Không truyền theo đường thẳng. Câu 35. Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn? A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng. B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa. C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm. D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song. Câu 36. Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn ? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải. A. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi. B. Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng. C. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi. D. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. Câu 37. Chiếu một tia sáng vào gương phẳng tạo với mặt gương một góc 500. Góc tới có giá trị là: A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 CÔ PHỤNG: 0363.887.009 17
  18. Câu 38: Trong moät phoøng hoaøn toaøn ñoùng kín baèng cöûa kính, ta coù theå nhìn thaáy ñoà vaät trong phoøng khi: A. Ban ñeâm, baät ñeøn, coù aùnh traêng nhöng nhaém maét B. Ban ngaøy, khoâng baät ñeøn, khoâng coù aùnh traêng nhöng môû maét C. Ban ñeâm, khoâng baät ñeøn, khoâng coù aùnh traêng nhöng môû maét D. Ban ñeâm, baät ñeøn, khoâng coù aùnh traêng nhöng nhaém maét Câu 39: Nguoàn saùng laø: A. Vaät töï phaùt ra aùnh saùng B. Vaät coù khaû naêng chieáu saùng vaät khaùc C. Vaät haét laïi aùnh saùng vaøo maét ta D. Vaät saùng choùi döôùi aùnh maët trôøi Câu 40: Ñieàu kieän ñeå nhìn thaáy moät vaät: A. Khi vaät töï phaùt ra aùnh saùng B. Khi coù aùnh saùng töø vaät truyeàn ñi C. Khi vaät naèm gaàn moät nguoàn saùng D. Khi coù aùnh saùng töø vaät truyeàn vaøo maét ta Câu 41: Vaät saùng laø: A. Vaät töï phaùt ra aùnh saùng B. Vaät haét laïi aùnh saùng do nguoàn saùng chieáu tôùi C. Vaät saùng choùi döôùi aùnh maët trôøi D. Caû nguoàn saùng vaø vaät ñöôïc chieáu saùng Câu 42: Ta nhìn thaáy vaät ñen vì: A. Töï noù phaùt ra aùnh saùng B. Naèm giöõa caùc vaät saùng khaùc C. Noù haét laïi aùnh saùng do nguoàn saùng chieáu tôùi D. Naèm giöõa caùc vaät ñen khaùc Câu 43: Ta nhận biết đượcc ánh sáng khi: A. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta B. Khi có ánh sáng từ vật truyền đi C. Khi có ánh sáng từ mắt truyền đi D. khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Câu 44: Trong boùng ñeâm tónh mòch, khoâng baät ñeøn, khoâng coù traêng, maét ta coù theå nhìn thaáy ñöôïc vaät naøo trong caùc vaät sau: A. Kim ñoàng hoà ñang chaïy B. Con thaèn laèn ñang boø C. Con ñom ñom ñang bay D. Mieáng kim loaïi Câu 45: Vaät naøo sau ñaây laø nguoàn saùng: A. Caây ñeøn caày B. Maët Traêng C. Ngoïn löûa ñeøn coàn D. Boùng ñeøn daây toùc Câu 46: Tia saùng laø: A. Tia aùnh saùng töø vaät phaùt ra ñeán maét ta B. Tia nhìn phaùt ra töø maét ñeán vaät ta nhìn thaáy C. Ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng ñöôïc bieåu dieãn baèng moät ñöôøng thaúng coù muõi teân chæ höôùng . D. Ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng bieåu dieãn baèng moät ñöôøng noái ñieåm phaùt ra aùnh saùng vaø ñieåm nhaän ñöôïc aùnh saùng Câu 47: Trong moâi tröôøng .vaø aùnh saùng truyeàn ñi theo ñöôøng A. Trong suoát, khoâng khí, khoâng ñoàng tínhB. Trong suoát, ñoàng tính, ñöôøng thaúng. C. Nöôùc, khoâng khí, ñöôøng cong. D. Loûng, khí, ñöôøng thaúng. Câu 48: Choïn caâu ñuùng: A. Chuøm saùng caøng xa caøng loe roäng ra ñöôïc goïi laø chuøm saùng hoäi tuï. B. Chuøm saùng song song goàm caùc tia saùng giao nhau treân ñöôøng truyeàn cuûa chuùng C. Chuøm saùng xuaát phaùt töø boùng ñeøn troøn laø chuøm saùng phaân kì. D. Chuøm saùng xuaát phaùt töø boùng ñeøn daøi laø chuøm saùng song song. Câu 49: Thöù töï ñieàn caùc töø thích hôïp vaøo choå troáng: 1- Chuøm saùng laø chuøm saùng phaùt ra töø nguoàn laø 1 ñieåm. 2- Chuøm saùng . goàm caùc tia saùng song song coi nhö phaùt ra töø vaät ôû xa. 3- Chuøm saùng phaân kì goàm caùc tia saùng treân ñöôøng truyeàn cuûa chuùng. A. Hoäi tuï, song song, giao nhau. B. Phaân kì, hoäi tuï, song song. C. Hoäi tuï, song song, loe roäng ra. D. Phaân kì, song song, loe roäng ra. CÔ PHỤNG: 0363.887.009 18
  19. Câu 50: Chieáu moät tia saùng leân moät göông phaúng ta coù tia phaûn xaï taïo vôùi tia tôùi moät goùc: A. Baèng goùc tôùi. B. baèng moät goùc vuoâng. C. Baèng nöûa goùc tôùi.D. Gaáp ñoâi goùc tôùi. Câu 51: Chæ ra keát luaän ñuùng trong caùc keát luaän sau: A. Ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng chöùng toû aùnh saùng ñi theo ñöôøng gaáp khuùc. B. Ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng cho thaáy tia tôùi vaø tia phaûn xaï coù ñoä saùng khaùc nhau. C. Ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng khoâng maâu thuaån vôùi ñònh luaät truyeàn thaúng aùnh saùng. D. Tia saùng chieáu tôùi baát kì vaät caûn naøo cuõng bò phaûn xaï ngöôïc trôû laïi . Câu 52: Cho göông phaúng M vaø moät chuøm tia saùng: A. Neáu chuøm tia saùng hoäi tuï thì chuøm tia phaûn xaï hoäi tuï. B. Neáu chuøm tia saùng phaân kì thì chuøm tia phaûn xaï hoäi tuï. C. Neáu chuøm tia saùng hoäi tuï thì chuøm tia phaûn xaï phaân kì. D. Neáu chuøm tia saùng phaân kì thì chuøm tia phaûn xaï song song. Câu 53: Vôùi ñieàu kieän naøo thì moät maët phaúng ñöôïc xem laø moät göông phaúng: A. Maët raát phaúng. C. Beà maët haáp thuï toát aùnh saùng chieáu ñeán noù. B. Beà maët phaúng, nhaün boùng. D. Beà maët vöøa phaûn xaï vöøa coù theå haáp thuï aùnh saùng chieáu ñeán noù Câu 54: Choïn caâu ñuùng: Neáu tia tôùi hôïp vôùi göông phaúng moät goùc 450. A. Tia tôùi vaø tia phaûn xaï baèng nhau. B. Tia tôùi vaø tia phaûn xaï hôïp nhau moät goùc 1250. C. Goùc phaûn xaï baèng 350. D. Tia tôùi vaø tia phaûn xaï vuoâng goùc nhau. Câu 55: Neáu tia tôùi hôïp vôùi göông phaúng moät goùc α=300.Goùc hôïp bôûi tia tôùi vaø tia phaûn xaï coù soá ño: A. 1200. B. 150. C. 300. D. 600. Câu 56: Khi tia tôùi hôïp vôùi phaùp tuyeán taïi ñieåm tôùi moät goùc 300 thì tia phaûn xaï hôïp vôùi phaùp tuyeán taïi ñieåm tôùi moät goùc: A. i’ = 1200. B. i’ = 450.C. i’ = 30 0. D. i’= 600. Câu 57: Chieáu moät tia saùng tôùi göông phaúng, bieát goùc tôùi i=200, muoán cho goùc taïo bôûi tia tôùi vaø tia phaûn xaï coù ñoä lôùn baèng 600thì phaûi taêng goùc tôùi theâm: A. 300. B. 400. C. 200.D. 10 0. Câu 58: Qua göông phaúng, goùc hôïp bôûi tia tôùi vaø tia phaûn xaï coù soá ño i’ = 1200. Soá ño cuûa goùc tôùi laø: A. i’ = 500. B. i’ = 400.C. i’ = 60 0. D. i’ = 1200. Câu 59: Chieáu moät tia tôùi leân moät göông phaúng vôùi goùc tôùi i=600,goùc taïo bôûi tia phaûn xaï vaø tia tôùi laø: A. 300 B. 600. C. 900 D. 1200 Câu 60: Maët phaúng naøo sau ñaây ñöôïc coi laø göông phaúng: A. Maët nöôùc ñang gôïn soùng. B. Moät taám kim loaïi nhaün boùng C. Maët ñaát. D. Maët baøn goã xuø xì Câu 61: Hieän töôïng Nhaät Thöïc xaûy ra khi: A. Maët Trôøi naèm giöõa TÑaát vaø Maët Traêng. Maët Trôøi, MTraêng, Traùi Ñaát cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng. B. Traùi Ñaát naèm giöõa Maët Trôøi vaø MTraêng. MTrôøi, Maët Traêng, Traùi Ñaát cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng. C. Maët Traêng naèm giöõa T Ñaát va MTrôøi ø. Maët Trôøi, MTraêng, Traùi Ñaát cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng. D. Maët Trôøi naèm giöõa TÑaát vaø Maët Traêng. Maët Trôøi, Maët Traêng, Traùi Ñaát cuøng naèm treân moät maët phaúng. Câu 62: Neáu tia phaûn xaï truøng vôùi tia tôùi (nhöng ngöôïc chieàu) thì goùc tôùi coù giaù trò laø: CÔ PHỤNG: 0363.887.009 19
  20. A. 60o B. 0o C. 45o D. 90o Câu 63: Vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng: A. Nhoû hôn vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loõm B. Nhoû hôn vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài C. Baèng vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loõm D. Baèng vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài Câu 64: Moät ngöôøi ñöùng trong vuøng coù nhaät thöïc toaøn phaàn seõ: A. Nhìn thaáy toaøn boä maët trôøi B. Nhìn thaáy toaøn boä maët traêng C. Nhìn thaáy moät phaàn maët trôøi D. Hoaøn toaøn khoâng nhìn thaáy maët trôøi Câu 65: Haõy chæ ra vaät naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø nguoàn saùng? A. Ngoïn neán ñang chaùy B. Voû chai saùng choùi döôùi trôøi naéng C. Maët trôøi D. Ñeøn oáng ñang saùng Câu 66: Ban ngaøy trôøi naéng, duøng moät göông phaúng höùng aùnh saùng Maët Trôøi, roài xoay göông chieáu aùnh naéng qua cöûa soå vaøo trong phoøng. Göông ñoù coù phaûi laø nguoàn saùng khoâng? Taïi sao? A. Laø nguoàn saùng vì coù aùnh saùng töø göông chieáu vaøo phoøng. B. Laø nguoàn saùng vì göông haét aùnh saùng Maët Trôøi chieáu vaøo phoøng. C. Khoâng phaûi laø nguoàn saùng vì göông chæ chieáu aùnh saùng theo moät höôùng. D. Khoâng phaûi laø nguoàn saùng vì göông khoâng töï phaùt ra aùnh saùng. Câu 67: Ta nhìn thaáy boâng hoa maøu ñoû vì: A. Baûn thaân boâng hoa coù maøu ñoû B. Boâng hoa laø moät vaät saùng. C. Boâng hoa laø moät nguoàn saùng. D. Coù aùnh saùng ñoû töø boâng hoa truyeàn vaøo maét ta. Câu 68: Chuøm saùng do daây toùc boùng ñeøn pin (ñeøn ñang baät saùng) phaùt ra coù tính chaát naøo döôùi ñaây? A. Song song B. Phaân kì C. Hoäi tuï D. Ñaàu tieân hoäi tuï, sau ñoù phaân kì. Câu 69: Ñöùng treân maët ñaát, tröôøng hôïp naøo döôùi ñaây ta thaáy coù nhaät thöïc? A. Ban ñeâm, khi Maët Trôøi bò nöûa kia cuûa Traùi Ñaát che khuaát neân aùnh saùng Maët Trôøi khoâng ñeán ñöôïc nôi ta ñöùng. B. Ban ngaøy, khi Maët Traêng che khuaát Maët Trôøi, khoâng cho aùnh saùng Maët Trôøi chieáu xuoáng maët ñaát nôi ta ñöùng. C. Ban ngaøy, khi Traùi Ñaát che khuaát Maët Traêng. D. Ban ñeâm, khi Traùi Ñaát che khuaát Maët Traêng. Câu 70: Tröôøng hôïp naøo sau ñaây aùnh saùng truyeàn ñi theo ñöôøng thaúng: A. Aùnh saùng truyeàn töø khoâng khí vaøo moät chaäu nöôùc. B. Aùnh saùng truyeàn ñi trong lôùp khoâng khí treân sa maïc. C. Aùnh saùng truyeàn qua cöûa kính ñeán maét ta. D. Aùnh saùng truyeàn töø boùng ñeøn ñeán maét ta. CÔ PHỤNG: 0363.887.009 20
  21. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Chiếu tia tới SI đến gương phẳng như (hình 1). S Hãy vẽ tia phản xạ và xác định số đo góc phản xạ. 300 Hình 1 I Câu 2: Cho 1 điểm sáng S đặt trước gương phẳng (Hình 2) a) Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương (Dựa vào tính chất của ảnh) b) Vẽ tia sáng SI cho tia phản xạ đi qua điểm A A . S . Hình 2 Câu 3: Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 30 0 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ ) Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o. Vẽ hình và tính góc tới. Bài 5: Một vật hình mũi tên AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy xác định ảnh A’B’ của vật AB qua gương. A B A B Bài 6: Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng và hợp với gương phẳng một Góc 45o. Hãy xác định góc tới, góc phản xạ, biểu diễn tia tới, tia phản xạ Trên hình vẽ. CÔ PHỤNG: 0363.887.009 21
  22. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 Phần A: Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu hỏi sau: 1/ Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A. khi mắt ta hướng vào vật. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối. 2/ Nguồn sáng là vật: A.Tự nó phát ra ánh sáng C. Để ánh sáng truyền qua nó. B.Hắt lại ánh sáng chiếu đến nó. D. Có bất kì tính chất nào nêu ở A, B, C 3/ Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường nào? A.Theo nhiều đường khác nhau. C. Theo đường cong B.Theo đường gấp khúc D. Theo đường thẳng. 4/ Tia phản xạ trên gương nằm trong cùng mặt phẳng với: A. tia tới và đường vuông góc với tia tới. B. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới. D. Tia tới và đường pháp tuyến với gương. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: 5/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. 6/ Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. 7/ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là và ảnh vật. Phần B: Tự luận. Bài 1: Hãy giải thích hiện tượng nhật thực.Vùng nào trên Trái Đất quan sát được nhật thực toàn phần? Bài 2: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng? b/ Khi nào ảnh và vật song song với nhau? B A Bài 3 :Trên hình vẽ, tia sáng SI chiêú lên một gương phẳng. Cho góc tạo bởi tia SI và mặt gương bằng 350. Hãy: a/ Vẽ tia phản xạ. b/ Tính góc phản xạ. CÔ PHỤNG: 0363.887.009 22