Đề thi tháng 3 môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hàn Thuyên (Có đáp án)

doc 6 trang thaodu 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tháng 3 môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hàn Thuyên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thang_3_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2018_2019_truong_thc.doc

Nội dung text: Đề thi tháng 3 môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hàn Thuyên (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THÁNG 3 NĂM 2019 TRƯỜNG THCS Năm học: 2018 – 2019 HÀN THUYÊN Môn: Vật lý 7 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2 điểm) Tia sáng Mặt Trời chiếu nghiêng một góc 30 0 so với phương nằm ngang. Hỏi phải đặt gương phẳng nghiêng bao nhiêu độ so với phương nằm ngang để hắt tia sáng này xuống đáy giếng theo phương thẳng đứng. Câu 2: (2 điểm) Hai người đứng ở hai vị trí A, B cách đều một bức tường. Khi người ở A nói thì âm phản 1 xạ trên bức tường tại I rồi đến người ở B chậm hơn âm trực tiếp giây. 8 a, Vẽ đường đi của âm truyền từ người ở A đến người ở B, biết âm phản xạ trên tường tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. b, Tính khoảng cách từ mỗi người đến bức tường, biết ba điểm A, B, I nằm trên ba đỉnh của một tam giác đều, vận tốc âm truyền trong không khí là 340m/s. Câu 3: (2 điểm) 0 Cho 2 gương phẳng G 1 và G2 có mặt phản xạ quay vào nhau tạo với nhau 1 góc α< 90 . Tia tới SI được chiến lên gương G 1 lần lượt phản xạ 1 lần trên G 1 rồi 1 lần trên G2. Biết góc tới 0 trên G1 bằng 25 . Tìm góc α để cho tia tới trên G1 và tia phản xạ trên G2 vuông góc với nhau. Câu 4: (2 điểm) Một vũng nước nhỏ cách chân tường của một nhà cao tầng 8m. Một học sinh đứng cách chân tường 10m nhìn thấy ảnh của một bóng đèn trên cửa sổ của 1 tầng lầu. Biết mắt của học sinh cách mặt đất 1,6m. Tính độ cao của bóng đèn. Câu5: (2 điểm) Một khối hình hộp chữ nhật có cạnh a=10cm, b=25cm, c=20cm. a. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó? b. Hình chữ nhật được làm bằng sắt. Tính khối lượng của khối hình hộp đó biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. c. Bây giờ người ta khoét một lỗ trên hình hộp trên hình hộp chữ nhật có thể tích 2dm3, rồi nhét đầy vào đó một chất khối lượng riêng 2000kg/m3. Tính khối lượng riêng của khối hình hộp lúc này. Hết
  2. Câ Nội dung Điể u m 1 0,25 G S 300 I i Đ i N R 0,25 Ta có SIR = SIĐ + ĐIR SIR = 300 + 900 = 1200 Mà SIR = 2 i ( i = i’ ;định luật phản xạ ánh sáng ) i = 0 = = 60 (1 đ) 0,25 0 0 0 Mà SIG = NIG - i SIR = 90 - 60 = 30 0,25 (0,5đ) GIĐ = SIĐ + SIĐ = 300 + 300 GIĐ = 600 (0,5đ) Vậy góc hợp bởi mặt phẳng với gương phẳng là 600 0,25 0,25 0,25 A’ H A I K B ’
  3. 2 a, 0,25 Coi bức tường như 1 gương phẳng -Lấy A’ đối xứng với A qua gương A’ là ảnh của A tạo bởi gương. -Nối A’ với B cắt gương tại I. Nối A với I. Đường đi của âm phản xạ là 0,25 AIB. Vậy đường đi của âm truyền từ A đến B theo 2 con đường: + Đến B trực tiếp 0,25 + Đến B theo con đường AIB AB b, Thời gian âm truyền trực tiếp từ A đến B là: t1= 340 AI IB 2AB Thời gian âm truyền từ A đến B theo đường AIB là: t 2= = (tam 0,25 340 340 giác AIB là tam giác đều) 1 Theo bài ra, ta có: t2-t1= 8 2AB AB 1 0,25 - = 340 340 8 AB=42,5(m) 0,25 Lại có: AIB 600 AIH BIK (theo định luật phản xạ ánh sáng) AI 0,25 AIH BIK =AIB 600 HAI 300 HI= 2 Trong AHI theo pytago, ta có: HA2=AI2-HI2 3 0,25 HA= AI 2 3
  4. 0,5 Gọi giao điểm của tia tới SI và tia phản xạ KR là S thì góc IHK=900 (0,5đ) - Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại I: góc SIN= góc NIK=250 Suy ra KIO= 900-250=650 (1đ) 0,25 Tại K: góc IKP= góc PKR (0,5đ) 0,25 Trong tam giác vuông IHK có góc IHK= 900 góc HIK=900-2. góc SIN=400 (0,5đ) 0,25 Suy ra góc IKP=200 suy ra góc IKO=900-góc IKP=700 (0,5đ) 0,25 Trong tam giác IKO có góc IOK = α= 1800-(650+700)=450 (0.5đ 0,25 0,25 4 0,25 B M M’ A C I C’ B’ Gọi mắt, chân người đó lần lượt là M, C. Chiều cao của tầng lầu là AB Coi vũng nước như 1 gương phẳng. * Cách vẽ: 0,25 -Lấy B’ đối xứng với B qua gương. -Nối B với M cắt gương tại I. - Nối B với I. *Tính AB: - Lấy C’ đối xứng với C qua I. -Từ C’ kẻ C’M’ cắt BI tại M’ 0,25 -CM: MCI M 'C ' I MC=M’C’=1,6m 0,25 Ta có: S S S ABI C 'M 'I Y ABM 'C ' 0,25
  5. AB.AI=M’C’.IC’+AC’(AB+M’C’) 0,25 AB=6,4m. 0,5 5 a,Thể tích của khối hình hộp chữ nhật là: 0,5 V1=a.b.c=10.25.20=5000(cm3)=0,005(m3) b, Khối lượng của hình hộp chữ nhật là: 0,5 m1=D1.V1=7800.0,005=39(kg) 0,25 c, Khối lượng của lượng chất có thể tích V2 được nhét vào là: m2=D2.V2=0,002.2000=4(kg) Khối hình hộp chữ nhật cũng bị khoét đi một lượng có thể tích V2, khối 0,25 lượng của phần bị khoét đi là: m3=D1.V2=7800.0,002=15,6(kg) 0,25 Khối lượng của hình hộp chữ nhật hiện tại là: m=m1+m2−m3=39+4−15,6=27,4(kg) Thể tích khối hình hộp vẫn giữ nguyên nên khối lượng riêng của hình hộp 0,25 chữ nhật hiện tại là: D=mV1=27,40,005=5480(kg/m3) Bài 2 (2,5 điểm) Thể tích của khối hình hộp chữ nhật là: V1=a.b.c=10.25.20=5000(cm3)=0,005(m3) Khối lượng của hình hộp chữ nhật là: m1=D1.V1=7800.0,005=39(kg) \ 3 / Khối lượng của lượng chất có thể tích V2 được nhét vào là: m2=D2.V2=0,002.2000=4(kg)
  6. Khối hình hộp chữ nhật cũng bị khoét đi một lượng có thể tích V2, khối lượng của phần bị khoét đi là: m3=D1.V2=7800.0,002=15,6(kg) Khối lượng của hình hộp chữ nhật hiện tại là: m=m1+m2−m3=39+4−15,6=27,4(kg) Thể tích khối hình hộp vẫn giữ nguyên nên khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật hiện tại là: D=mV1=27,40,005=5480(kg/m^3) Bài 4 ( 2,5 điểm) Vẽ tia sáng SI tới gương cho tia phản xạ IR. + Quay gương theo chiều kim đồng hồ tới vị trí mới A’D. Ta có S·ID = 1800 - S·IA = 1800 - 300 = 1500 IN’ là pháp tuyến của gương (đã quay) và là đường phân giác của góc SIR’. Góc quay của gương là A·IA ' ; Góc tới S·IN ' = i; góc phản xạ N· 'IR ' = i’. 0 , · 0 150 0 Mà i + i = SID = 150 . Ta có: i’ = i = 75 2 IN’ vuông góc với A’D’ N· 'ID = 900 A·IA ' = R· 'ID =N· 'ID - i’ = 900- 750 = 150 Vậy ta phải xoay gương phẳng theo chiều kim đồng hồ một góc là 150. + Tương tự nếu quay gương ngược chiều kim đồng hồ thì góc quay sẽ là 750.