Đề thi khảo sát chất lượng học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Bình (Có đáp án)

docx 5 trang thaodu 3360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Bình (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT VINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HƯNG BÌNH MÔN VẬT LÝ LỚP 7- Năm học 2016-2017 Thời gian:45phút (không kể thời gian giao đề) I. Đề ra : Câu 1 : (2 điểm ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Nêu ứng dụng của mỗi gương ? Câu 2 : (1,5 điểm ) Nguồn sáng là gì ? Lấy 2 ví dụ về nguồn sáng ? Giải thích tại sao vào ban ngày ta lại nhìn thấy lá cây ở sân trường ? Câu 3 : (2 điểm ) Tần số là gì ? Đơn vị của tần số ? Khi nào vật phát ra âm bổng ? Khi nào vật phát ra âm nhỏ ? Câu 4 : (2,5 điểm )Cho vật sáng MN đặt trước B N gương phẳng AB như hình vẽ . a , Hãy vẽ ảnh M/N/ của nó b , Điểm M cách gương 15 cm , A ảnh M/ N/ = 12cm . Hỏi M M/ cách gương bao nhiêu , MN dài bao nhiêu ? Vì sao ? C, Từ M vẽ tia tới AM rồi vẽ tia phản xạ AC của nó . Cho góc MAB = 400 Tính độ lớn của góc tới và góc phản xạ ? Câu 5 : (1 điểm ) Chiếu một tia sáng theo phương thẳng đúng từ trên xuống mặt gương phẳng .Tìm vị trí đặt gương để tia phản xạ có phương nằm ngang từ trái sang phải Câu 6 : (1 điểm ) Một một người đứng cách một bức tường 17 m và hét to .Hỏi người ấy có nghe được tiếng vang không .Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s . II, Đáp án và biểu điểm : Câu Nội dung Điểm 1 -Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phăng với tia tới và dường pháp tuyến của gương tại điểm tới Góc phản xạ bằng góc tới 0,5 - Ứng dụng của mỗi gương : + Gương phẳng : Làm gương soi , Điều khiển hướng truyền của 0,5 ánh sáng +Gương cầu lồi : Làm gương chiếu hậu của o tô ,xe máy , Đặt ở 0,5 những đoạn đường gấp khúc bị che khuất tầm nhìn + Gương cầu lõm : Tập trung ánh sáng mặt trời để nung nóng vật, 0,5 Làm pha đèn (2đ) 2 - Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng 0,5 - VD: Mặt tròi , Ngọn nến đang cháy 0,5 -Ban ngày nhìn thấy lá cây vì : Ánh sáng mặt trời chiếu xuống lá cây, 0,5 lá cây lại hắt ánh sáng đó vao mắt ta nên ta nhìn thấy lá cây (1,5đ) 3 -Tần số là số dao động trong một giây 0,5 - Đơn vị của tần số là Hz 0,5 -Vật phát ra âm bổng khi tần số dao động lớn 0,5 - vật phát ra âm nhỏ khi 0,5 biên độ dao động nhỏ (2đ)
  2. 4 M/ N/ B N A 1,5 M C M/ cách gương 15 cm vì K/C từ ảnh đến gương băng K/c từ vật đến 0,5 gương BA=12 cm vì ảnh bằng vật 0,5 - Góc phản xạ = 900 – 400 = 500 (2,5 đ) 5 0,5 -Vẽ tia phản xạ và tia tới - Vẽ đường phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ đó chính là pháp tuyến -Vẽ gương vuông góc với pháp tuyến và có mặt phản xạ hướng về phía tia tới 0,5 - Gương tạo với phương nằm ngang 1 góc = 450 (1đ) 6 Thời gian âm truyền từ người hét đến bức tường là : t1 = s : v = 17 : 340 = 1/20 giây Thời gian âm truyền từ người hét đến bức tường rồi phản xạ lại 0,5 người đó là : t2 = 2 . t1 = 2 . 1/20 = 1/10 > 1/15 .Vậy người đó nghe được âm phản xạ 0,5 (1đ)
  3. PHÒNG GD&ĐT VINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HƯNG BÌNH MÔN VẬT LÝ LỚP 8- Năm học 2016-2017 Thời gian:45phút (không kể thời gian giao đề) I. Đề ra : Câu 1 : (2 điểm ) Thế nào là chuyển động ? Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? Cái cây bên đường chuyển động so với vật nào và đứng yên so với vật nào ? Câu 2 : (2 điểm ) Áp lực là gì ? Chất lỏng đựng trong bình gây áp suất như thế nào ? Lấy 2 ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ? Câu 3 : (1 điểm ) Ma sát có lợi hay có hại ? cho ví dụ ? Câu 4 : (2 điểm ) Tại độ sâu 2m ở phần chìm của 1 chiếc tàu có một lỗ thủng a, Tính áp suất của nước tác dụng lên lỗ thủng .Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10500N/m3 b,Tìm lực tối thiểu để giữ bản bịt lỗ thủng từ phía bên trong .Biết diện tích lỗ thủng là 15 cm2 Câu 5 : (3 điểm ) Một vật bằng nhôm đặc có trọng lượng 5,4 N được thả chìm trong nước .Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 a, Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật biết thể tích của vật là 200 cm3 b, Có những lực nào tác dụng lên vật ? Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực đó ? c, Để vật nổi ¼ thể tích của nó thì người ta phải khoét 1 lỗ trong vật rồi hàn kín lại .Tính trọng lượng phần bị khoét
  4. II, Đáp án và biểu điểm : Câu Nội dung Điểm - Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc 0,5 - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác 0,75 1 - Cái cây bên đường chuyển động so với chiếc xe đang chạy và đứng yên so với mặt đường 0,75 (2 đ) - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép 2 - Chất lỏng đựng trong bình gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình ,thành bình và mọi vật trong lòng chất lỏng - Lấy 2 VD (2 đ) - Ma sát có thể có lợi cũng có thể có hại - Ma sát có hại : làm mòn lốp xe, làm nóng ổ trục , làm cản trở 0,5 3 chuyển động vv - Ma sát có lợi : Làm quạt treo trên tường không bị rơi ,Làm cho xe đi 0,5 lại được trên đường vv (1đ) a, Áp suất của nước tác dụng lên lỗ thủng P = h.d= 2 . 10500 = 21000 N/m2 1 4 b, Đổi 15 cm2 = 0,0015m2 Lực tối thiểu để giữ bản bịt lỗ thủng 1 F = P.S = 21000 . 0,0015 = 31,5 N (2đ) a, Đổi 200 cm3 = 0,0002m3 Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là : 5 FA = d.V = 10000 . 0,0002 = 2N 1 b,Có 2 lực tác dụng lên vật : - Lực đẩy Ac-si-met : + Phương : Thẳng đứng + Chiều : dưới lên + Độ lớn : 2N + Điểm đặt : Tâm vật - Trọng lực + Phương : Thẳng đứng + Chiều : Trên xuống + Độ lớn : 5,4N 1 + Điểm đặt : Tâm vật - Lực nâng của đáy bình : + Phương : Thẳng đứng + Chiều : Dưới lên + Độ lớn : 3,4N + Điểm đặt : Tâm vật c, Thể tích phần chìm là 1 V/ = 0,0002 : 4 .3 = 0,00015 m3 Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật lúc này là : (3đ) / FA = d.V = 0,00015 . 10000 = 1,5 N / Vì vật nổi cân bằng nên trọng lượng vật sau khi khoét là : P = FA= 1,5 N Trọng lượng phần khoét là : 54- 15 = 39 N