Đề kiểm tra khảo sát năng khiếu học sinh Lớp 8 môn Vật lý - Năm học 2017–2018 - Phòng GD và ĐT Quỳnh Lưu (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát năng khiếu học sinh Lớp 8 môn Vật lý - Năm học 2017–2018 - Phòng GD và ĐT Quỳnh Lưu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_khao_sat_nang_khieu_hoc_sinh_lop_8_mon_vat_ly_na.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra khảo sát năng khiếu học sinh Lớp 8 môn Vật lý - Năm học 2017–2018 - Phòng GD và ĐT Quỳnh Lưu (Có đáp án)
- PHềNG GD&ĐT QUỲNH LƯU ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT NĂNG KHIẾU HỌC SINH LỚP 8, NĂM HỌC 2017–2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Mụn: Vật lý Thời gian làm bài: 120 phỳt (Khụng tớnh thời gian giao đề) Cõu 1: (5,0 điểm) Lỳc 6 giờ sỏng, một người đạp xe từ địa điểm A về phớa địa điểm B với vận tốc 18km/h. Quóng đường AB dài 114 km. Lỳc 7h, một người đi xe mỏy từ B về phớa A với vận tốc 30km/h. 1. Hai xe gặp nhau lỳc mấy giờ và nơi gặp nhau cỏch A bao nhiờu km? 2. Giả sử trờn quóng đường AB cú một người bắt đầu chạy bộ từ lỳc 7h và luụn cỏch đều xe đạp và xe mỏy. Hóy xỏc định: a. Vị trớ bắt đầu của người chạy bộ cỏch A bao nhiờu km? b. Vận tốc của người đú là bao nhiờu? c. Người đú chạy theo hướng nào? Cõu 2: (4,0 điểm) Một thỏi hợp kim cú thể tớch 1 dm3 và khối lượng 9,850kg tạo bởi bạc và thiếc. Biết rằng khối lượng riờng của bạc là 10500kg/m 3, của thiếc là 2700kg/m3. Xỏc định khối lượng của bạc và của thiếc trong thỏi hợp kim đú trong 2 trường hợp sau: a. Thể tớch của hợp kim bằng tổng thể tớch của bạc và thiếc. b. Thể tớch của hợp kim bằng 95% tổng thể tớch của bạc và thiếc. Cõu 3: (6,0 điểm) Một bỡnh thụng nhau hỡnh chữ U tiết diện đều S = 6 cm2 chứa 3 nước cú trọng lượng riờng d0 =10000 N/m đến nửa chiều cao của mỗi nhỏnh. a. Người ta rút vào nhỏnh trỏi một lượng dầu cú trọng lượng riờng d = 8000N/m3 sao cho mặt thoỏng hai chất lỏng trong hai nhỏnh chờnh lệch nhau 10 cm. Tớnh khối lượng dầu đó rút vào? b. Nếu rút thờm vào nhỏnh trỏi một chất lỏng cú trọng lượng riờng d1 với chiều cao 5cm thỡ mực chất lỏng trong nhỏnh trỏi ngang bằng miệng ống. Tỡm chiều dài mỗi nhỏnh chữ U và trọng lượng riờng d 1. Biết mực chất lỏng ở nhỏnh phải bằng với mặt phõn cỏch giữa dầu và chất lỏng mới rút vào? Cõu 4: (5,0 điểm) Dựng mặt phẳng nghiờng đẩy một bao xi măng cú khối lượng 50kg lờn sàn ụ tụ cỏch mặt đất 1,2 m. a. Giả sử ma sỏt giữa mặt phẳng nghiờng và bao xi măng khụng đỏng kể. Tớnh chiều dài của mặt phẳng nghiờng sao cho người cụng nhõn chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa được bao xi măng lờn sàn ụ tụ. b. Trong thực tế ma sỏt là đỏng kể. Giả sử hiệu suất của mặt phẳng nghiờng là 75%; Hóy tớnh lực ma sỏt tỏc dụng vào bao xi măng. Hết Họ và tờn thớ sinh: Số bỏo danh: Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm, thớ sinh khụng sử dụng tài liệu.
- PHềNG GD&ĐT QUỲNH LƯU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT NĂNG KHIẾU HỌC SINH LỚP 8, NĂM HỌC 2017–2018 Mụn: Vật lý (Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang) Câu Nội dung Điểm I 1 Chọn A làm mốc Gốc thời gian là lúc 7hA . . . B Chiều chuyển động từ A đến B C Lúc 7h xe đạp đi được từ A đến C AC = V1. t = 18. 1 = 18Km. 0,5 Phương trình chuyển động của xe đạp là : S1 = S01 + V1. t1= 18 + 18 t1 ( 1 ) Phương trình chuyển động của xe máy là : 0,5 S2 = S02 - V2. t2 = 114 – 30 t2 Vì hai xe xuất phát cùng lúc 7 h và gặp nhau tại một chỗ nên 0,5 t1 = t2= t và S1 = S2 18 + 18t = 114 – 30t 0,5 t = 2 ( h ) 0,5 Thay vào (1 ) ta được là : S = 18 + 18. 2 = 48 ( Km ) Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 7 + 2 = 9 h và nơi gặp cách A 48 Km 2 Vì người đi bộ lúc nào cũng cách người đi xe đạp và xe máy nên : 0,5 * Lúc 7 h phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là : 114 18 0,5 AD = AC + CB/2 = 18 + = 66 ( Km ) 2 * Lúc 9 h ở vị trí hai xe gặp nhau tức cách A: 48 Km a. Vậy sau khi chuyển động được 2 h người đi bộ đã đi được quãng đường 0,5 là : S = 66- 48 = 12 ( Km ) 12 0,5 Vận tốc của ngời đi bộ là : V3 = = 6 ( Km/h) b. 2 0,5 Ban đầu người đi bộ cách A:66Km , Sau khi đi đươc 2h thì cách A là c. 48Km nên người đó đi theo chiều từ B về A. Điểm khởi hành cách A là 66Km II Gọi khối lượng và thể tích của bạc trong hợp kim là : m1 ; V1 0,5 Gọi khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim là : m2 ; V2 m V 1 1 D Ta có: 1 m2 V2 0,5 D2 m1 m2 Theo bài ra : V1 + V2 = H . V + = H.V (1) D1 D2 0,5
- Và m1 + m2 = m (2 ) D1 m H.V.D2 Từ (1) và (2) suy ra : m1 = D1 D21 D2 m H.V.D1 m2 = 0,5 D1 D21 a. Nếu H= 100% thay vào ta có : 10500 9,850 0,001.2700 m1 = = 9,625 (Kg) 10500 2700 m2 = m – m1 = 9,850 -9,625 = 0,225 (Kg.) 0,5 b. Nếu H = 95% thay vào ta có : 10500 9,850 0,95.0,001.2700 0,5 m1 = = 9,807 (Kg.) 10500 2700 m2 = 9,850 – 9,807 = 0,043 (Kg) 0,5 0,5 a. Do d0> d nên mực chất lỏng ở nhánh trái cao hơn ở nhánh phải. PA = P0+ d.h1 PB = P0 + d0.h2 áp suất tại điểm A và B bằng nhau nên : PA = PB d.h1 = d0.h2 (1) ` h1 III Mặt khác theo đề bài ra ta có : 0,5 h1 – h2 = h1 (2) . . h2 Từ (1) và (2) suy ra : A B 0,5 d0 10000 h1 = h 10 50 (cm) d d 1 10000 8000 0 0,5 Với m là lượng dầu đã rót vào ta có : 10.m = d.V = d. s.h1 dh s 8000.0,0006.0,5 m 1 0,24 (Kg) 0,5 10 10 b. Gọi l là chiều cao mỗi nhánh U . 0,5 Do ban đầu mỗi nhánh chứa nước h2 có chiều cao l/2 , sau khi đổ thêm l 1 chất lỏng thì mực nước ở nhánh phải ngang mặt phân cách giữa dầu và chất h1 lỏng mới đổ vào nghĩa là cách miệng . . ống h2, như vậy nếu bỏ qua thể tích A B nước ở ống nằm ngang thì phần nước ở A B nhánh bên trái còn là h2. 0,5 Ta có : H1 + 2 h2. = l l = 50 +2.5 =60 cm 0,5 áp suất tại A : PA = d.h1 + d1. h2 + P0 áp suất tại B : PB = P0 + d0.h1 0,5 d0 d h1 10000 8000 50 3 Vì PA= PB nên ta có : d1 20000 ( N/ m ) h2 5 Trọng lượng của bì xi măng là : P = 10 . m = 10.50 = 500 (N) a. Nếu bỏ qua ma sát , theo định luật bảo toàn công ta có: 1
- P.h 500.1,2 P.h = F . l l = 3 (m) IV F 200 2 b. Lực toàn phần để kéo vật lên là: Ai F.li Fi Fi 1 H 200 1 0,75 H = = Fms = = = 66,67 (N) 2 Atp Ftp.l F Fmsi H 0,75