Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6

docx 3 trang Hoài Anh 4820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_6.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6

  1. Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không Câu 1. Người chuyên nguyên cứu khoa thuộc về khoa học tự nhiên học tự nhiên được gọi là A. Sinh Hóa C. Lịch sử A. Nhà sinh học C. Kĩ thuật viên B. Thiên văn D. Địa chất B. Nhà khoa học D. Nghiên cứu viên Câu 2. Quan sát vật nào dưới đây cần Câu 2: Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được phải sử dụng kính hiển vi: đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ? A. Chân kính. B. Vật A. Tế bào biểu bì C. Con ong kính. C. Thị kính. D. Bàn vảy hành kính. B. Con kiến D. Tép bưởi Câu 3: Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận Câu 3. Hệ thống phóng đại của kính chính, đó là hiển vi bao gồm: A. thị kính, đĩa quay và vật kính. A. Thị kính, vật kính B. chân kính, vật kính và bàn kính. B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp C. thị kính, gương phản chiếu ánh giữ mẫu sáng và vật kính. C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm D. chân kính, thị kính và bàn kính. chỉnh tinh) Câu 4: Tế bào nào dưới đây có thể nhìn D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn. được bằng mắt thường? Câu 4. Loại tế bào dài nhất trong cơ A. Tép bưởi. B. Thịt thể là: lá. C. Vảy hành. D. Vi khuẩn. A. Tế bào thần C. Tế bào vi kinh khuẩn B. Tế bào lông D. Tế bào lá cây hút (rễ) Câu 5. Nhận định nào đúng khi nói về Câu 5: Khẳng định nào dưới đây đúng? hình dạng và kích thước tế bào: A. Tất cả các tế bào của sinh vật đều A. Các loại tế bào khác nhau đều có có không bào lớn. chung hình dạng và kích thước B. Tất cả các sinh vật sống đều được B. Các loại tế bào thường có hình dạng cấu tạo nên từ tế bào. khác nhau nhưng kích thước giống C. Phần lớn các tế bào có thể đuợc nhau. quan sát thấy bằng mắt thuờng. C. Các loại tế bào thường có hình dạng D. Tế bào chỉ phát hiện thấy ở thân và kích thước khác nhau. cây còn ở lá cây không có tế bào. D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước , chúng giống nhau về hình dạng. Câu 6. Cây lớn lên nhờ: Câu 6: Trong các bộ phận sau, có bao A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. bào động vật ? C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế Chất tế bào; Màng sinh chất; Vách tế bào; bào ban đầu Nhân D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  2. quanh tế bào ban đầu Câu 7. Muốn quan sát tế bào lá cây, Câu 7: Kính lúp không được dùng để quan ta dùng dụng cụ nào? sát vật mẫu nào sau đây ? A. Kính lúp B. Kính râm C. Kính cận A. Virut. B. Lá bàng. D. Kính hiển vi C. Cánh hoa. D. Quả dâu tây. Câu 8. Trong các nhóm sau nhóm nào Câu 8. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống: gồm toàn vật không sống: A. Con gà, con C. Chiếc lá, cây A. Con gà, con C. Chiếc lá, cây chó, cây nhãn mồng tơi, hòn đá chó, cây nhãn bút, hòn đá B. Chiếc bút, D. Chiếc bút, con B. Con gà, cây D. Chiếc bút, con chiếc lá, viên vịt, con chó nhãn, miếng thịt vịt, con chó phấn Câu 9. Từ 1 tế bào ban đầu sau 4 lần Câu 9. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là: con là: A. 32 B. 4 C. 8 D. 16 A. 32 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 11 Câu 10.Trong các bước sau bước nào Câu 10. Sắp xếp theo đúng trình tự không đúng trong quy trình quan sát các bước để quan sát được tế bào biểu tế bào trứng cá: bì vảy hành: A. Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào A. Bóc 1 vảy hành tươi ra khỏi củ và đĩa petri dùng kim mũi mác rạch một ô vuông B. Nhỏ một ít nước vào đĩa (1cm2). C. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để B. Quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển trứng cá tách rời nhau. sang 40x. D. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế C. Sau đó đậy lá kính lại rồi đưa lên bào trên cùng của vết cắt quan sát. Câu 11. Tế bào nhân thực khác với tế D. Dùng kẹp dỡ nhẹ vảy cho vào bản bào nhân sơ là: kính có nhỏ giọt nước cất. A. Có màng tế C. Có nhân Câu 11. Tế bào động vật và thực vật bào khác nhau ở chỗ: B. Có tế bào chất D. Có nhân hoàn A. Có nhân C. Có thành tế chỉnh bào Câu 12. Mô là gì? B. Có màng tế D. Có ti thể A. Một nhóm tế bào khác nhau, khác bào chức năng Câu 12. Cơ quan là gì? B. Một nhóm tế bào khác nhau có chức A. Một tập hợp các mô giống nhau cùng năng đặc biệt. thực hiện một chức năng nhất định C. Một nhóm tế bào cùng loại, cùng B. Một tập hợp của nhiều mô cùng thực chức năng
  3. D. Một nhóm tế bào cùng loại có chức hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất năng khắc nhau định trong cơ thể Câu 13. Một con lợn con lúc mới đẻ C. Một tập hợp các mô giống nhau thực được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. hiện các chức năng khác nhau. Theo em tại sao lại có sự tăng khối D. Một tập hợp các mô khác nhau thực lượng như vậy? hiện các chức năng khác nhau. A. Do tế bào tăng kích thước Câu 13. Sự sinh sản của tế bào có ý B. Do dự tăng lên về kích thước và số nghĩa: lượng các tế bào trong cơ thể. A. Giúp tăng số C. Giúp cơ thể C. Do tăng số lượng tế bào lượng tế bào lớn lên D. Do tế bào già chết đi. B. Thay thế các tế D. Cả A,B, C bào già, các tế đúng Câu 14. Trong các sinh vật dưới đây, bào chết đâu là sinh vật đơn bào: Câu 14. Trong các sinh vật dưới đây, A. Trùng biến C. Con bướm đâu là sinh vật đa bào: hình A. Trùng biến C. Trùng roi B. Con thỏ D. Cây hoa mai hình Câu 15. Đơn vị phân loại nhỏ nhất B. Vi khẩn D. Con thỏ của thế giới sống là gì? Câu 15. Trong các loài dưới đây, loài nào A. Ngành B. Loài C. Bộ D. Giới thuộc giới khởi sinh? Câu 16. Loại rừng nào dưới đây có hệ A. Trùng Giày B. Thỏ thực vật phong phú nhất ? C. Cây lúa D. Vi khuẩn lao A. Rùng lá kim C. Rừng lá rộng Câu 16. Nhóm nào dưới đây gồm những phương bắc ôn đới cây thích nghi với môi trường khô nóng ở sa mạc? B. Rừng mưa D. Rừng ngập A. Hoa sen, đậu ván, cà rốt. nhiệt đới mặn ven biển B. Rau muống, cà chua, dưa chuột. C. Xương rồng, lê gai, cỏ lạc đà. D. Mâm xôi, cà phê, hoa súng.