Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Trường THCS Bắc Sơn

docx 7 trang thaodu 27573
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Trường THCS Bắc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_truong.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Trường THCS Bắc Sơn

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Năm học: 2019-2020 MÔN: KHTN LỚP 6 (Thời gian 45 phút) I. Bảng trọng số KHTN 6 Tổng cộng Chủ đề TN Tự luận 1. Mở đầu môn KHTN (6 tiết) Số câu 7 1 8 Số điểm 1,4 0,6 2 2. Các phép đo ( 8 tiết) Số câu 8 1 9 Số điểm 1,6 1,4 3 3. Trạng thái của vật chất ( 8 tiết) Số câu 5 2 6 Số điểm 1 2 3 4. Tế bào ( 7 tiết) Số câu 5 1 16 Số điểm 1 1 16 Cộng Số câu 25 5 30 Số điểm 5 5 10 Tỉ lệ % 50% 50% 100% II. Ma trận đề. Mức độ Nhận biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề CĐ 1
  2. Đề Bài I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (50/100điểm) Khoanh tròn vào một đáp án trả lời đúng nhất Hoạt động nào không phải hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Làm thí nghiệm B. Chặt cây lấygỗ C. Trồngcây D. Nghiên cứu ô nhiễm môi trường [ ] Bước cuối cùng của một quy trình nghiên cứu khoa học là: A. Thảo luận rút ra kết quả B. Thu thập, phân tích số liệu C. Báo cáo kết quả D. Đề xuất giả thuyết [ ] Không nên dùng thước nào đo chiều dài bàn học của em? A. Thước kẻ B. Thước mét C. Thước dây D. Thước cuộn [ ] Kính lúp dùng để làm gì trong đời sống và nghiên cứu, học tập? A. Thu nhỏ hình ảnh vật B. Phóng to hình ảnh vật C. Không có tác dụng gì D. Vừa phóng to vừa thu nhỏ [ ] Muốn đo thể tích một viên sỏi nhỏ, ta dùng: A. Thước kẻ. B. Bình chia độ C. Cân D. Đồng hồ [ ] Muốn biết khối lượng của một người dùng dụng cụ nào sau đây: A. Thước dây B. Đồng hồ bấm dây C. Cân y tê C. Bình chia độ [ ] Đo thể tích của hòn đá 3 lần được các giá trị lần lượt là 5,75cm 3; 6,25cm3; 6,0cm3. Vậy thể tích viên sỏi đó là bao nhiêu? A. 5,5cm3 B. 6,5cm3 C. 6,25m3 D. 6,0cm3 [ ]
  3. Cơ thể sinh vật sống đều được cấu tạo nên bởi chất liệu nào sau đây? A. Tế bào B. Nhân C. Cơ quan D. Không bào [ ] Cấu tạo của một tế bào cơ bản gồm có những gì? A. Nhân B. Màng tế bào C. Chất tế bào D. Tất cả các bộ phận trên [ ] Tế bào lớn lên được là nhờ: A. Quá trình trao đổi chất B. Nhân đôi tế bào C. Nhân đôi của nhân tế bào D. Nhờ có chất diệp lục [ ] Tế bào động vật là: A. Tế bào lỗ khí, tế bào hồng cầu, tế bào cơ B. Tế bào hồng cầu, tế bào thịt lá, tế bào thần kinh C. Tế bào hồng cầu, tế bào cơ, tế bào thần kinh D. Tế bào lỗ khí, tế bào biểu bì hành, tế bào cơ [ ] Cơ thể đa bào phức tạp thường tổ chức thành mô. Vậy mô là: A. Mô là tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng đảm nhận một chức năng. B. Mô là tập hợp các tế bào có hình dạng giống nhau C. Tập hợp các tế bào cùng mầu sắc D. Các tế bào có kích thước bằng nhau [ ] Tế bào có thể quan sát bằng mắt thường là A. Tế bào tép bưởi B. Tế bào niêm mạc miệng C. Tế bào non D. Tế bào hồng cầu [ ] Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần phải biết: A. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất B. Giới hạn đo và kích thước của vật C. Độ chia nhỏ nhất và kích thước vật D. Vật đó to hay nhỏ [ ] Để đo nhiệt độ cơ thể người ta dùng A.Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế y tế C. Vôn kế D. Ampe kế [ ]
  4. Giới hạn đo của bình chia độ là A. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. B. Giá trị lớn nhất ghi trên bình C. Thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. Giá trị giữa hai vạch chia trên bình. [ ] Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg số đó cho ta biết gì? A. Thể tích của túi bột giặt B. Sức nặng của tuí bột giặt C. Chiều dài của túi bột giặt. D. Khối lượng của bột giặt trong túi. [ ] Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là A. Ca đong và bình chia độ. B. Bình tràn và bình chứa. C. Bình tràn và ca đong. D. Bình chứa và bình chia độ. [ ] Câu nói sai khi làm thí nghiêm. A. Không sử dụng tay tiếp xúc với hóa chất thí nghiệm khi không có dụng cụ bảo hộ đi kèm B. Tự ý làm thí nghiệm khi không có giáo viên C. Luôn giữ khu vực thí nghiệm ngăn nắp và sạch sẽ. D. Bảo quản dụng cụ thí nghiệm cẩn thận, tránh nứt mẻ làm rơi vãi hóa chất ra ngoài ảnh hưởng đến người dùng trong quá trình thao tác. [ ] Cách sử dụng kính lúp : A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát. B. Để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. C. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. D. Đặt kính lúp lên vật rồi quan sát. [ ] Canxi cacbonat là hợp chất có công thức là CaCO3 do bao nhiêu loại nguyên tử tạo lên. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 [ ] Cho các chất sau: O2, H2O, CO2, CaCl2, H3PO4, S, P2O5, C. Trong đó có bao nhiêu đơn chất ? Bao nhiêu hợp chất ? A. 3 đơn chất, 5 hợp chất B. 5 đơn chất, 3 hợp chất C. 4 đơn chất, 4 hợp chất D. Tất cả là hợp chất
  5. [ ] Dãy chất thuộc hỗn hợp là: A. Nước xốt, nước đá, đường. B. Nước xốt, nước biển, dầu thô. C. Đinh sắt, đường, nước biển. D. Dầu thô, nước biển, đinh sắt. [ ] KHHH của đồng là A. Cu B. Ca C. P D. Cl [ ] Cho các dữ kiện sau: - Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước. - Hiện nay , xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng. - Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh. Dãy chất trong các câu trên là: A. Cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox. B. Thủy tinh, nước, inox, nhựa. C. Thủy tinh, inox, soong nồi. D. Cơ thể người, nước, xoong nồi. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 50/100 điểm) Câu 1: (1,4 đ) Bình chia độ có 30 ml nước, sau khi thả viên sỏi vào, mực nước đo được là 63 ml. a. Tính thể tích của viên sỏi đó? b. Đề xuất phương án khác có thể đo thể tích của viên sỏi trên. Câu 4: (1đ) Vẽ sơ đồ sắp xếp theo thứ tự thể hiện các cấp độ cấu trúc của cơ thể theo các cụm từ cho trước sau đây: nguyên tử, tế bào, phân tử, cơ thể, hệ cơ quan, cơ quan, mô? Câu 6: (0,6đ). Em hãy kể tên các bước của quy trình nghiên cứu khoa học ? Câu 1 (1đ): Có một hốn hợp gồm Muối ăn và vụn đồng. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp trên ? Câu 2 (1đ): Chọn các chất sau điền vào cột tương ứng dưới đây và giải thích vì sao em chọn như vậy. Cho các chất: O2, CO2, CuSO4, NaCl, P, H2 Đơn chất Giải thích Hợp chất Giải thích
  6. II. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM 1. Trắc nghiệm mỗi câu trả lời đúng, được 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A C D C B A B A B B D A B B B D Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ/A B C D C B B C D C A B D A D A 2. Tự luận Câu 1( 12 điểm) Đổi mỗi đơn vịđúng được 1 điểm. 5tạ = 500.kg 12cm = 0,12 m 7dm3 = 7 l 1,05kg = 1050 g 0,5h = 30 min 2,5m3 = 2500 dm3 8mg = 0,008 g 1,5 min = 90 s 10ml =150 cc 58m m = 0,058 m 15s = 0,25 min 5 cc = 5 cm3 Câu 2: (8 đ) Bình chia độ có 30mlnước, sau khi thả viên sỏi vào, mực nước đo được là 63ml. a. Tính thểtích của viên sỏi: 63 – 30 = 33 ml (2điểm) b. Đề xuấtphương án khác có thể đo thể tích của viên sỏi trên: ( mỗi ý được 2 điểm) - Thả viên sỏi vào một bình chia độ có sẵn nước vừa phải. - Ghi mức nước trước và sau khi cho viên sỏi vào bình chia độ. - Tính hiệu số đo thể tích sau khi bỏ viên sỏi trừ đi thể tích nước banđầu chưa cho sỏi vào. Câu 3: (5 đ) Viết tên các dụng cụđo đúng: mỗi loại đúng được 1 đ - Có 5 loại :đo lực , đo khối lượng, đo chiều dài, đo thời gian, đo thể tích – Cho ví dụminh họa: lực kế, cân, thước mét, đồng hồ, bình chia độ. Câu 4: (10 đ) Vẽ sơ đồ sắp xếptheo thứ tự thể hiện các cấp độ cấu trúc của cơ thể theo các cụm từ cho trướcsau : nguyên tử, tế bào, phân tử, cơ thể, hệ cơ quan, cơ quan, mô? - Nguyên tử => phân tử => tế bào => mô = > cơ quan => hệ cơ quan=> cơ thể. - Mỗi cụm từ sắp xếp đúng thứ tự được 1,5 điểm.Đúng hết cho đủ 10 điểm. Câu 5: (15đ) Vẽ sơ đồ thể hiệnthứ tự của quá trình hút nước và thoát hơi nước của cây theo các cụm từ chotrước sau đây: thân cây, lá cây, rễ cây, cành cây, lông hút, đất, môi trường. - Môi trường => đất => lông hút => rễ cây=> thân cây => cành cây => lácây
  7. - Mỗi cụm từ sắp xếp đúng được 2 điểm. Đúng hết cho đủ 15 điểm. Câu 6. (12đ) Điền các cụm từ thíchhợp vào mô hình sau, thể hiện các quá trình sống của cây? - Mỗi cụm từ sắp xếp đúng được 1 điểm. Đúng hết cho đủ12 điểm. Câu 7. (5đ) mỗi ý đúng được 1 đ - mặt đất, trong lòng đất, trong nước: ( 3 điểm) - Con người thuộc giới động vật. ( 1 điểm) - Vì con người có đủ các yếu tố đặc trưng của độngvật: dị dưỡng, di chuyển, phản ứng nhanh trước tác động môi trường. ( 1 điểm) . Học sinh trình bầy đảm bảo các nội dung, phù hợp đến đâu, GV cho điểmđến đó. An Thọ, ngày 18 tháng 10 năm 2016